Phân tích định lượng ảnh hưởng giữa Động cơ làm việc và Năng suất lao động:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự liên hệ giữa động cơ làm việc đến năng suất lao động của công nhân xây dựng trên địa bàn tỉnh long an (Trang 77)

suất lao động:

Thực hiện phân tích này, tác giả đã tiến hành khảo sát trên 30 người nhằm xác định năng suất thực tế của công nhân trong công tác xây tường gạch trên 5 dự án xây dựng trong địa bàn tỉnh Long An.

Bảng khảo sát này, tác giả đưa gồm 2 phần:

Phần 1: Tác giả đưa ra 2 ý trả lời là ảnh hưởng hoặc KHÔNG ảnh

hưởng của 27 nhân tố đến năng suất làm việc của công nhân.

Phần 2: Xác định năng suất làm việc thực tế của công nhân trong công tác

Kết quả khảo sát được tổng hợp trong 2 bảng sau: Bảng 4.6.1 - Thống kê mức độ ảnh hưởng Mã hoá Nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc Mức độ ảnh hưởng (0 = "Không tốt" --> 1 = "Rất tốt") Có Không 1 24 3 0.89 2 24 3 0.89 3 21 6 0.78 4 25 2 0.93 5 24 3 0.89 6 25 2 0.93 7 22 5 0.81 8 23 4 0.85 9 22 5 0.81 10 24 3 0.89 11 20 7 0.74 12 25 2 0.93 13 26 1 0.96 14 23 4 0.85 15 27 0 1.00 16 25 2 0.93 17 20 7 0.74 18 24 3 0.89 19 24 3 0.89 20 23 4 0.85 21 24 3 0.89 22 25 2 0.93 23 25 2 0.93 24 25 2 0.93 25 23 4 0.85 26 26 1 0.96

27 25 2 0.93

28 27 0 1.00

29 24 3 0.89

30 25 2 0.93

Bảng 4.6.2 - Thống kê năng suất xây gạch

(T: Thợ chính; P: Thợ phụ) STT BẮT ĐẦU KẾT THÚC SỐ GIỜ KHỐI LƯỢNG (M2) SỐ NGƯỜI (*) NĂNG SUẤT XÂY TƯỜNG (m2/Người/Giờ) (*) GHI CHÚ 1 7h30 11h30 4 13 3 1.08 2T+1P 2 13h30 17h 3.5 14 4 1.00 2T+2P 3 8h00 11h30 3.5 12 4 0.86 2T+1P 4 7h45 11h30 4.25 22 5 1.04 3T+2P 5 13h15 17h 3.75 11 3 0.98 2T+1P 6 13h30 17h15 3.75 12 3 1.07 2T+1P 7 7h15 11h30 4.25 12 3 0.94 2T+1P 8 7h15 11h30 4.25 12 3 0.94 2T+1P 9 7h20 11h30 4.1667 19 5 0.91 3T+2P 10 8h10 11h30 3.33 11 3 1.10 2T+1P 11 13h15 17h 3.75 9 3 0.80 2T+1P 12 7h45 11h30 3.75 13 3 1.16 2T+1P 13 8h00 11h15 3.25 20 5 1.23 3T+2P 14 7h30 11h30 4 11 3 0.92 2T+1P 15 8h00 11h30 3.5 14 3 1.33 2T+1P 16 13h15 17h 3.75 13 3 1.16 2T+1P 17 7h45 11h30 4.25 10 3 0.78 2T+1P 18 7h10 11h30 4.5 14 3 1.04 2T+1P 19 13h15 17h 3.75 11 3 0.98 2T+1P 20 7h45 11h30 3.75 18 5 0.96 3T+2P 21 7h30 11h30 4 12 3 1.00 2T+1P 22 13h15 17h 3.75 12 3 1.07 2T+1P 23 7h45 11h30 4.25 14 3 1.10 2T+1P 24 8h00 11h20 3.33 20 5 1.20 3T+2P

25 7h30 11h30 4 11 3 0.92 2T+1P 26 8h00 11h30 3.5 12 3 1.14 2T+1P 27 13h15 17h 3.75 12 3 1.07 2T+1P 28 13h15 17h 3.75 14 3 1.24 2T+1P 29 7h20 11h30 4.1667 16 4 0.96 2T+2P 30 7h30 11h00 3.5 12 3 1.14 2T+1P

Năng suất trung bình 1.04

Biểu đồ 4.6.1 - Biểu đồ tần suất thể hiện năng suất xây tường

Nhìn vào biểu đồ, ta thấy giá trị năng suất xây tường của công nhân rất gần với giá trị năng suất trung bình 1.04 chứng tỏ năng suất xây tường của công nhân đạt được là tốt.

Biểu đồ 4.6.2 - Biểu đồ thể hiện quan hệ giữa Động cơ và Năng suất xây tường

0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 Tần suất Năng s uất xây t ư ng (m 2 /người/giờ)

Phương trình tương quan giữa Động cơ làm việc và Năng suất: y = 1.8776x – 0.6321

Nhìn vào biểu đồ quan hệ giữa Động cơ và và Năng suất xây tường ta thấy giá trị R2 = 0.859 > 0.8 chứng tỏ mô hình đã xây dựng là phù hợp.

Quá trình phân tích dữ liệu, trình bày kết quả nghiên cứu đạt được bao gồm: * Phân tích ANOVA.

* Phân tích tương quan Pearson. * Phân tích hồi quy.

* Kiểm định One-Sample T-Test

* Phân tích định lượng ảnh hưởng giữa Động cơ làm việc và Năng suất lao động. y = 1.8776x - 0.6321 R² = 0.859 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20

Quan hệ giữa động cơlàm việc và năng suất xây tường của công nhân xây dựng

Động cơ làm việc (0 = "Cực kỳ xấu" --> 1 = "Cực kỳ tốt") ng suấ t y tường (m 2/người/g iờ)

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận:

Từ kết quả nghiên cứu được có thể nhận thấy công nhân tạm hài lòng về đời sống, điều kiện làm việc và tình trạng của công trường. Đa số họ hài lòng về lương, thưởng, cách đối xử của cai tổ, điều đó cũng góp phần làm tăng năng suất lao động. Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng đối với động cơ thúc đẩy công nhân xây dựng làm việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn Long An thì nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến họ là: Yếu tố bản thân người lao động.

Nhân tố này được tổng hợp từ 7 biến quan sát: - Trình độ văn hóa

- Trình độ chuyên môn - Tình trạng sức khỏe - Thái độ làm việc - Tinh thần trách nhiệm

- Hài lòng với công việc đang làm - Sự gắn bó với doanh nghiệp

5.2. Những hạn chế và kiến nghị: 5.2.1. Hạn chế của đề tài: 5.2.1. Hạn chế của đề tài:

Do điều kiện về thời gian, tài liệu cũng như kiến thức còn hạn chế, việc phân tích chỉ mang tính chất so sánh từng nhân tố tác động tới năng suất lao động mà chưa tìm được mối liên hệ cụ thể, cũng như mức độ tác động tổng hợp của các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động.

Có lẽ hạn chế lớn nhất của luận văn là kích thước mẫu hợp lệ nhỏ (n = 130), trong phân tích nhân tố yêu cầu kích thước mẫu lớn gấp 4 đến 5 lần số biến. Do đề tài được thực hiện tại các công trường xây dựng là chủ yếu, các vị trí hoạt động liên tục, mà đối tượng cần phỏng vấn trực tiếp là các giám đốc, phó giám đốc, cán bộ kỹ thuật. Việc tiếp xúc với các vị này rất khó khăn và họ có rất ít thời gian để trả lời bảng câu hỏi. Vì vậy, các kết quả về mối liên hệ giữa các yếu tố chỉ đúng trong phạm kích thước mẫu gấp đôi số biến quan sát.

- Chỉ dùng một thang đo Likert 5 cho tất cả các câu hỏi vì thế kết quả thu được chỉ mang tính tương đối.

Mặt khác, các nhà quản lý được đào tạo từ trường lớp sẽ có cái nhìn về vấn đề năng suất rất khác so với những công ty, doanh nghiệp theo kiểu gia đình hoặc những người quản lý (cai tổ) đi lên từ những công nhân kinh nghiệm lâu năm trong nghề. Do đó kết quả khảo sát sẽ có những sai lệch.

Trong tương lai, có thể mở rộng đề tài này bằng cách dùng mẫu có kích thước lớn hơn và bao gồm các công ty, doanh nghiệp ngồi tỉnh Long An. Việc mở rộng kích thước mẫu và vùng địa lý sẽ nâng cao độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu, có thể giúp chúng ta so sánh về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất trong các doanh nghiệp may ở các vùng khác nhau.

5.2.2. Kiến nghị:

Để tăng năng suất lao động của công nhân nhân xây dựng của tỉnh Long An, tác giả xin đưa ra một vài ý kiến như sau:

- Nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho công nhân xây dựng bằng các hình thức như: Các cuộc thi tay nghề, các buổi tập huấn kỹ thuật… - Hạn chế việc tăng ca thường xuyên làm ảnh hưởng đến sức khoẻ. - Không nợ lương công nhân.

- Chế độ lương thưởng phù hợp với công sức của công nhân. - Quan tâm, động viên tinh thần của công nhân xây dựng. - Tạo nguồn công việc ổn định, bảo đảm công việc lâu dài.

5.3. Hướng nghiên cứu tiếp theo:

Mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng đây là cơ sở gợi ý cho những nghiên cứu tiếp theo: - Nghiên cứu xây dựng phương pháp và quy trình đánh giá các yếu tố tác động đến động cơ làm việc của nhân viên hoàn chỉnh.

- Thử nghiệm trên quy mô rộng hơn ngoài địa bàn Long An để phát huy kết quả nghiên cứu của đề tài.

- Sửa chửa bổ sung những bổ sung thiếu sót trong đề tài bằng một nghiên cứu hoàn chỉnh hơn, phát triển đề tài trong thời gian tới.

Tài liệu tham khảo

[1] K.Anh (2014), “Lao động ngành xây dựng: Tiền công tăng, năng suất không cải thiện.” http://cafef.vn/viec-lam/lao-dong-nganh-xay-dung-tien-cong-tang-nang- suat-khong-cai-thien-201409042209388731.chn , xem 14/03/2018.

[2] VOV.vn (2014), “Nguyên nhân sâu xa khiến năng suất lao động của Việt nam thấp.” http://vov.vn/chinh-tri/quoc-hoi/nguyen-nhan-sau-xa-khien-nang-suat- lao-dong-cua-viet-nam-thap-361520.vov, xem 16/03/2018.

[3] Nguyễn Tấn Quang Vinh, (2015). “Tạo Đà Cho Bước Nhảy Vọt” Báo cáo ngành xây dựng, FPT securities, tháng 05/2015.

[4] Huy Thắng (2016), Nghiên cứu toàn diện các mô hình tăng năng suất lao động, http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Nghien-cuu-toan-dien-cac-mo-hinh-tang-nang- suat-lao-dong/279789.vgp, xem 25/03/2018.

[5] Congdoanvn.org.vn (2015), Năng suất lao động - giải pháp tăng trưởng, http://vnubw.org.vn/tin-tuc/t1804/nang-suat-lao-dong--giai-phap-tang-truong.html, xem 15/04/2018

[6] Từ điển Bách khoa Toàn tư, (2019). “Thông tin về tỉnh Long An’, https://vi.wikipedia.org/wiki/Long_An, xem ngày 04/4/2018

[7] Lưu Trường Văn, (2016). Phương pháp Work Sampling đánh giá năng suất lao động, Lớp “Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng quản lý công trường”, tháng 03/ năm 2016

[8] Vũ Thị Kim Anh (2013) . “Năng suất lao động và sự cần thiết phải nâng cao năng suất lao động.” https://voer.edu.vn/m/nang-suat-lao-dong-va-su-can-thiet-phai- nang-cao-nang-suat-lao-dong/da3accce, xem ngày 04/12/2017.

[9] Thomas, H.R., Handa, V.K., and Horner, R.M.W. (1990). “Productivity similarities among masonry crews in seven countries.” Proc. Int. Symp. on Value in Building Economics and Construction Management, Sydney, Australia, 6, 543 -553.

[10] Trần Thị Kim Loan và Bùi Nguyên Hùng. (2009), “Nghiên cứu các yếu tố quản lý có ảnh hưởng đến năng suất của các doanh nghiệp trong ngàng may.” Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ, Tập 12, số 01 – 2009.

[11] Thomas, H.R. (1992). “Effects of scheduled overtime on labor productivity.”

[12] Thomas, H. R. and Sanvido, V. E. (2000). “Role of the fabricator in labor

productivity.” J. Constr. Eng. Manage., ASCE, 126(5):358-365.

[13] Hanna, A. S., Chang, C. K., Lackney, J. A., and Sullivan, K. T. (2007).

“Impact of over-manning on mechanical and sheet metal labor productivity.” J. Constr. Eng. Manage., ASCE, 133(1), 22–28.

[14] Ibbs, W. (2005). “Impact of change’s timing on labor productivity.” J. Constr. Eng. Manage., ASCE, 131(11), 1219–1223.

[15] Olomolaiye, P. O., Wahab, K. A., and Price, A. D. F. (1987). "Problems

influencing craftsmen's productivity in Nigeria". Building and Environment,

22(4):317-323.

[16] Khanh, H. D., and Kim, S. Y. (2014). "Determining labor productivity

diagram in high-rise building using straight-line model". KSCE Journal of Civil Engineering, 18(4):898-908.

[17] Alarcon, L. F. (1993). “Modeling waste and performance in construction.” In

Lean Construction, Alarcon (Ed.), A.A. Balkema, Rotterdam, The Netherlands, pp. 51-66.

[18] Đỗ Thị Xuân Lan, (2002). “Nghiên cứu về mặt bằng sử dụng lao động trong

ngành xây dựng tại TP.HCM”, Hội nghị Khoa học Công nghệ lần 8, Đại học Bách khoa TP. HCM.

[19] Đỗ Thị Xuân Lan, (2004). “Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động

trong thi công xây dựng tại hiện trường”, Tạp chí Sài gòn Đầu tư Xây dựng, số 5- 2004.

[20] Nguyễn Thanh Hùng (2010). Đánh giá ảnh hưởng số tầng đến năng suất lao động trong công trình nhà cao tầng tại TP. Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh, tháng 10/2010.

[21] Denzin, Norman K. and Lincoln, Yvonna S. (Eds.). (2005). The Sage Handbook of Qualitative Research. 3rd Ed., Thousand Oaks, CA: Sage. ISBN 0- 7619-2757-3)

[22] Marshall, Catherine and Rossman, Gretchen B. (1998). Designing Qualitative Research. Thousand Oaks, CA: Sage. ISBN 0-7619-1340-8

[23] Given, Lisa M. (2008). The Sage encyclopedia of qualitative research methods. Los Angeles, Calif.: Sage Publications. ISBN 1-4129-4163-6.

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

NGHIÊN CỨU SỰ LIÊN HỆ GIỮA ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÔNG NHÂN XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

LONG AN Kính chào Anh/Chị!

Tôi tên Bùi Trần Anh Thi hiện đang là học viên Cao học ngành kỹ thuật Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp thuộc Trường Đại Học Kinh Tế Công Nghiệp Long An. Được sự đồng ý của Trường, tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài “NGHIÊN CỨU SỰ LIÊN HỆ GIỮA ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÔNG NHÂN XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN”.

Ý kiến của quý Anh (Chị) sẽ là những đóng góp vô cùng quý giá đối với bài

nghiên cứu luận văn của tôi. Tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ từ phía các

Anh (Chị). Tôi cam kết các thông tin về cá nhân của Anh/Chị được giữ cẩn mật, thông tin được cung cấp chỉ để phục vụ nghiên cứu khoa học. Xin chân thành cảm ơn!

PHẦN 1: THÔNG TIN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Giới thiệu thang đo và cách trả lời:

- Thang đo mức độ: là thang đo Likert 5 khoảng đo nhằm đánh giá mức độ

ảnh hưởng của động cơ làm việc đến năng suất lao động của công nhân xây dựng

trên địa bàn Long An.

- Cách trả lời câu hỏi: Anh/chị vui lòng lựa chọn và đánh dấu vào một ô ở mỗi phần (các ô từ 1 đến 5) phản ánh đúng nhất suy nghĩ của Anh/Chị ứng với mỗi phát biểu bên dưới.

Mức độ ảnh hưởng 1. Không ảnh hưởng 2. Ảnh hưởng ít 3. Ảnh hưởng trung bình 4. Ảnh hưởng nhiều 5. Ảnh hưởng rất nhiều

Câu

hỏi Tên các nhân tố

Mức độ ảnh hưởng

1 2 3 4 5

I. Nhóm yếu tố liên quan đến bản thân người lao động (7 yếu tố)

1 Trình độ văn hóa 2 Trình độ chuyên môn 3 Tình trạng sức khỏe 4 Thái độ làm việc 4 Thái độ làm việc 5 Tinh thần trách nhiệm

6 Hài lòng với công việc đang làm 7 Sự gắn bó với doanh nghiệp

II. Nhóm yếu tố liên quan đến tổ chức lao động (10 yếu tố)

1 Trang thiết bị, dụng cụ lao động

2 Quản lý và phân công lao động phù hợp 3 Mức độ chuyên môn hóa

4 Tổ chức phục vụ nơi làm việc 5 Đánh giá đúng năng lực 6 Tài chính (tiền lương)

7 Khích lệ người lao động hoạt động cải tiến 8 Chính sách khen thưởng và phúc lợi 9 Công việc bền vững

10 Thương hiệu công ty

III. Nhóm yếu tố thuộc về môi trường lao động (7 yếu tố)

1 Các đồng nghiệp phối hợp tốt với nhau 2 Không khí trong tập thể lao động 3 Cường độ lao động hợp lý

4 Thái độ người quản lý 5 An toàn lao động

6 Cấp trên hiểu sự khó khăn trong công việc

7 Đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ trong công việc

IV. Nhóm yếu tố khác (3 yếu tố)

1 Điều kiện thời tiết không thuận lợi (mưa, bão, lũ lụt…)

2 Phương tiện sản xuất không phù hợp 3 Gia đình

1. Theo quý anh/chị, còn có những nguyên nhân nào khác của động cơ làm việc làm ảnh hưởng đến năng suất lao động nữa hay không?(nếu có nhiều nguyên nhân thì xin viết theo thứ tự ưu tiên).

... ... ...

2. Theo quý anh/chị, động cơ làm việc của công nhân xây dựng trong các dự án đầu tư xây dựng ảnh hưởng như thế nào đến năng suất ?

Không có Rất ít Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều

PHẦN 2: THÔNG TIN CÁ NHÂN

Câu 1: Quý Anh/chị vui lòng cho biết thời gian đã làm hoặc tham gia trong ngành xây dựng?

Dưới 2 năm Từ 5 đến dưới 8 năm

Từ 2 đến dưới 5 năm Trên 8 năm

Câu 2: Vị trí chức danh của quý anh/chị trong công ty/dự án?

Trưởng/phó phòng Cán bộ kỹ thuật, nhân viên

Người quản lý dự án

Câu 3: Xin cho biết lĩnh vực hoạt động chính của tổ chức/công ty mà quý anh/chị

đang làm việc: (Vui lòng chỉ chọn MỘT đáp án, nếu tổ chức/công ty quý anh/chị làm việc hoạt động trong nhiều lĩnh vực, xin chọn một lĩnh vực chính)

Tổ đội khoán Nhà thầu thi công

Chỉ huy công trường Khác

Đơn vị tư vấn giám sát

-- HẾT --

Xin chân thành Cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian hoàn thành bảng câu hỏi khảo sát.

Xin quý Anh/chị vui lòng cho biết thông tin (nếu có thể):

Họ và tên:...Điện thoại... Email:...

Tác giả sẵn sàng chia sẽ mọi thắc mắc liên quan đến bảng câu hỏi này, Quý

Anh/Chị vui lòng liên hệ theo SĐT: 0907.009.019 hoặc email:

BẢNG LẤY MẪU CÔNG VIỆC

NGHIÊN CỨU SỰ LIÊN HỆ GIỮA ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÔNG NHÂN XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

LONG AN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự liên hệ giữa động cơ làm việc đến năng suất lao động của công nhân xây dựng trên địa bàn tỉnh long an (Trang 77)