1. Dấu chấm ngắt câu khi câu đã kết thúc
- HS đọc, quan sát
- Thiếu dấu câu sau từ ''xúc động'' - Dấu chấm - viết hoa chữ (t) ở đầu câu
2. Dùng dấu ngắt câu khi câu ch a kết thúc
- HS quan sát ví dụ
- Dùng dấu chấm sau từ ''này'' là sai vì câu cha kết thúc, nên dùng dấu phẩy 3. Thiếu dấu thích hợp để để tách các bộ phận của câu khi cần thiết
- HS quan sát ví dụ - Thiếu dấu phẩy
4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu - Cam, quít, bởi, xoài ...
- Y/c học sinh quan sát ví dụ
? Đặt câu (?) ở cuối câu 1 và dấu chấm cuối câu 2 đúng cha ? Vì sao. ? ở các vị trí đó nên dùng dấu gì ? Có những lỗi nào thờng gặp về dấu câu.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK. - GV đọc cho học sinh chép, chú ý dùng dấu câu đúng chỗ.
? Phát hiện lỗi dấu câu, thay vào đó dấu câu thích hợp (điều chỉnh viết hoa khi cần thiết)
? Hãy chỉ ra và chữa các lỗi về dấu câu trong ví dụ sau:
+ Công việc nhà chồng chị lo liệu tất cả.
+ Công việc nhà, chồng ... + Công việc nhà chồng, chị ...
- Sai vì câu 1 không phải câu nghi vấn đây là câu trần thuật nên dùng dấu chấm. Câu 2 là câu nghi vấn nên dùng (?). Câu 3 dùng (!) sau câu cầu khiến. 5. Ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ III. Luyện tập . 1. Bài tập 1 - Lần lợt dùng các dấu câu : (,) (.) (.) (,) (:) (-) (!) (!) (!) (!) (,) (,) (.) (,) (.) (,) (,) (,) (.) (,) (!) (-) (?) (?) (?) (!) 2. Bài tập 2
a) ... mời về ? (thay dấu chấm (,) = (?) mẹ dặn là anh ... nay. (Bỏ dấu (:) và ('' '')
b) Từ xa, trong cuộc sống ... sx, vì vậy, có câu TN ''lá lành ...''
c) ... tháng, nhng ... (thay dấu (.) bằng dấu (,)
3. Bài tập 3
- Câu mơ hồ do thiếu dấu câu cần thiết để ngắt các bộ phận của câu. đọc câu này, có đến 3 khả năng trả lời câu hỏi: Ai lo liệu tất cả?
→ Dùng dấu phẩy để ngắt các bộ phận trong câu 1 cách thích hợp
IV. Củng cố:(3')
- Hệ thống lại các công dụng dấu câu, các lỗi tránh khi dùng dấu câu .
V. H ớng dẫn về nhà:(1')
- Ôn tập TV đã học từ đầu năm - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết tiếng Việt.
Tiết 60 Ngày soạn: 8/12/2006 Ngày dạy: 18/12/2006
kiểm tra tiếng việt A. Mục tiêu.
- Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt đã học ở kì I lớp 8 - Rèn kĩ năng thực hành Tiếng Việt
- Nghiêm túc làm bài
- Gv :Ra đề kiểm tra - Hs ôn tập
C.Tiến trình bài kiểm tra.
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III.Hoạt động kiểm tra:
1. Giáo viên giao đề.
2. Quản lớp cho học sinh làm bài.
Đề bài Phần I: Trắc nghiệm ( 3,5điểm)
Câu1.Sự xắp xếp các nhóm từ sau đúng hay sai?
A/ Đồ dùng gia đình: Giờng tủ, bàn ghế, xe điện, xe đạp. B/Hoa: hoa lan, hoa huệ, hoa mắt, hoa đài.
C/Gia đình: Ông bà, cha mẹ, thợ xây, bộ đội. A/ Đúng B/ Sai
Câu2: Nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để đợc một câu giải thích đúng nghĩa của các từ tợng hình, tợng thanh sau:
A B
1/Mủm mỉm a)Có ánh sáng phản chiếu trên vật trong suốt tạo vẻ sinh động.
2/Thớt tha b)Kiểu cời không nghe tiếng, chỉ trông thấy dáng môi hơi mấp mé và cử động nhẹ.
3/Long lanh c)Âm thanh cao và trong, phát ra với nhịp độ mau.
4/ Lanh lảnh d)Có dáng cao rủ xuống và chuyển động một cách mềm mại, uyểnchuyển. chuyển.
1-... 2-... 3-... 4-...
Câu3:Trong giao tiếp, chúng ta có nên sử dụng thờng xuyên các từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội không?
A/Có B/Không
Câu4:Từ “mà“ trong hai câu thơ sau thuộc từ loại gì?
“Ngời mà đến thế thì thôi Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi”
A/ Trợ từ. B/ Thán từ. C/Tình thái từ. D/Quan hệ từ.
Câu5:Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu có sử dụng thán từ.
A/Hỡi ơi lão Hạc! B/ Con vua thì lại làm vua. C/Tú hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà. D/ Nào đi tới! Bác Hồ ta nói.
Câu6:Điền từ thích hợp vào chỗ( ...) để nối các vế trong những câu ghép sau:
A/Chúng ta ...hi sinh tất cả...không chịu mất nớc, không chịu làm nô lệ. B/Trời tối rồi...họ vẫn cha về.
C/Trời...ma lớn, nớc sông ...lên to. D/Anh đi...tôi đi.
E/...nhà xa trờng ...em vẫn đi học đúng giờ.
Phần II: Tự luận( 6,5 điểm).
Câu1. Phát hiện các biện pháp nói giảm, nói tránh trong những đoạn trích sau và nêu tác dụng của chúng.
A/ Ông mất năm nao ngày độc lập Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao Bà về năm đói làng treo lới Biển động hòn Mê giặc bắn vào.
B/ Ăn ở với nhau đợc đứa con trailên hai thì chồng chết. Cách mấy tháng sau, đứa con lên sài cũng bỏ đi để cô ở lại một mình.
Câu2:
1/Nếu có thời gian thì tôi sẽ đến thăm bạn.
2/nếu tỉnh anh có nhiều mía thì tỉnh tôi lại có nhiều dừa. 3/Tôi đọc sách và Lan xem ti vi.
4/Trời ma và đờng lầy lội.
5/Mĩ đánh cả nớc, cả nớc đánh Mĩ.
B/ Từ các ví dụ trên, hãy cho biết khi xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép cần lu ý điều gì? Đáp án- Biểu điểm. Phần I. Phần trắc nghiệm. Câu1. Câu2. Câu3. Câu4. Câu5. Câu6. Phần II. Phần tự luận. Câu1.
A/ - Nói giảm, nói tránh: mất; về.
- Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau thơng. B/ - Nói giảm, nói tránh: chết; bỏ đi
- Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau thơng.
Câu2. Quan hệ giữa các vế câu ghép là: A/ 1.Quan hệ
2.Quan hệ 3.Quan hệ 4.Quan hệ 5.Quan hệ
B/ Khi xác định quan hệ giữa các vế câu ghép cần chú ý vào: - Quan hệ từ và các cặp quan hệ từ.
- Các cặp từ hô ứng.
- Hoàn cảnh, văn cảnh cụ thể.
IV. Củng cố:
- Giáo viên thu bài về nhà chấm. Nhận xét qua về giờ kiểm tra.
V. H ớng dẫn về nhà:
- Ôn kĩ lại phần Tiếng Việt.
- Làm tốt các bài tập trong sách bài tập.