1. Đề bài: Em hãy kể lại một lần mắc khuyết điểm khiến thầy, cô buồn.
2. Dàn ý:
a. Mở bài: Có thể kể theo thứ tự kể ngợc- kết quả trớc, diễn biến sau nh bảnthân mình đang ân hận khi nghĩ lại những lỗi mình gây ra khiến thầy cô buồn. thân mình đang ân hận khi nghĩ lại những lỗi mình gây ra khiến thầy cô buồn.
b. Thân bài: Đan xen, kết hợp kể, tả, biểu cảm * Yếu tố kể: * Yếu tố kể:
- Kể lại suy nghĩ của mình khi làm những sự việc mà sau này mình thấy đó là lỗi lầm.
- Kể lại quá trình sự việc mắc lỗi.
- Kể lại những khó khăn, dằn vặt khi mắc khuyết điểm mà mình đã trải qua. * Yếu tố tả:
- Tả cụ thể hoạt động mắc lỗi của mình.
- Tả nét mặt, cử chỉ không hài lòng của thầy cô khi mình mắc khuyết điểm. * Yếu tố biểu cảm:
- Lo lắng khi nhận ra lỗi lầm của mình. Ân hận và tự nhủ sẽ không bao giờ làm nh vậy nữa.
c. Kết bài
- Nhận lỗi với thầy cô giáo và tự hứa với thầy cô không bao giừo tái phạm ( Có thể đó chỉ là sự việc diễn ra trong đầu.)
3. Biểu điểm:
- Điểm giỏi: Diễn đạt tốt, đủ ý, kết hợp 3 yếu tố kể, tả, biểu cảm tốt. - Điểm khá: Tơng đối đủ ý; diến đạt lu loát, sai một số lỗi chính tả. - Điểm TB; Đảm bảo 1/2 ý , diễn đạt khá lu loát; có chỗ còn lủng củng,..
- Điểm yếu: Bài viết kém sinh động, không kết hợp kể với tả và biểu cảm, dựa nhiều vào sách, sai nhiều lỗi chính tả.
IV. Thu bài, rút kinh nghiệm về ý thức làm bài: (1')
V. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Ôn tập kiểu bài kể kết hợp tả và biểu cảm
- Chuẩn bị cho bài luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm .
Tiết 37 Ngày soạn:2/11/2006 Ngày dạy:6/11/2006
Tiếng Việt: nói quá
A. Mục tiêu.
- Học sinh phân biệt đợc thế nào là nói quá và tác dụng của nói quá trong ngôn ngữ đời thờng và trong tác phẩm văn học.
- Có ý thức vận dụng biện pháp nói quá trong giao tiếp khi cần thiết, cách nói quá đợc sử dụng nh một biện pháp tu từ.
B. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập nhanh
- Học sinh: Su tầm ca dao, tục ngữ, thơ văn sử dụng biện pháp nói quá.
C.Tiến trình bài dạy.
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ :(6')
? Thế nào là tình thái từ ? Giải bài tập 5 trong SGK tr83 ? Phân biệt tình thái từ với trợ từ và thái từ
III.Bài mới.
T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
15/
? Cách nói của các câu tục ngữ ca dao có đúng sự thật không.
? Thực chất cách nói ấy nói điều gì. * Các cụm từ in đậm phóng đại mức độ, tính chất sự việc đợc nói đến trong câu.
? Tác dụng của biện pháp nói quá. * Tạo ra cách nói sinh động, gây ấn tợng.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập nhanh
? Cho biết tác dụng biểu cảm của nói quá trong các câu ca dao sau:
- Giáo viên đọc cho học sinh tham khảo bài"Cô gái Sơn Tây".
- Giáo viên đánh giá.