Từ ngữ và câu trong đoạn văn.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 (HAY) (Trang 28 - 33)

1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn . của đoạn văn .

a. Ví dụ

-H/s đọc đoạn văn

b. Nhận xét :

-Từ ngữ có tác dụng duy trì đối tợng của đoạn văn là Ngô Tất Tố. Các câu trong đoạn dều thuyết minh cho đối tợng này. Từ này đợc lặp lại, có lúc đợc thay thế là ông.

-H/s đọc đoạn văn.

- Câu: ''Tắt đèn'' là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.

+ Vì nó mang ý khái quát của cả đoạn. (về nội dung)

+ Lời lẽ ngắn gọn, thờng có đủ 2 thành phần chính(về hình thức)

- Học sinh khái quát.

- Các câu khác trong đoạn văn có mối quan hệ chặt chẽ về ý nghĩa với câu chủ đề (quan hệ chính - phụ)

c. Kết luận

*Ghi nhớ: (ý 2 - Tr 36)

- Học sinh đọc ghi nhớ

2. Cách trình bày nội dung đoạnvăn văn

a. ví dụ:

Học sinh tìm hiểu các đoạn văn (mục I, II - SGK )

15'

? Cho biết đoạn văn nào có câu chủ đề và đoạn văn nào không có câu chủ đề * Đoạn văn có thể có hoặc không có câu chủ đề.

? Vị trí của câu chủ đề trong mối đoạn.

* câu chủ đề có thể nằm ở đầu hoặc cuối đoạn văn.

? Cho biết cách trình bày ý ở mỗi đoạn văn.

- Giáo viên chốt lại:

+ Đoạn 1 trình bày theo cách song hành

+ Đoạn 2 trình bày theo cách diễn dịch

+ Đoạn 3 trình bày theo cách quy nạp. * Các câu trong đoạn văn triển khai và làm sáng tỏ chủ đề bằng cách song hành, diễn dịch, quy nạp.

? Vậy em hãy nêu cách trình bày nội dung đoạn văn .

? Nội dung bài học cần ghi nhớ mấy ý.

- Cho học sinh đọc ghi nhớ - Nhấn mạnh ghi nhớ

? Văn bản sau đây có thể chia thành mấy ý? Mỗi ý đợc diễn đạt băng mấy đoạn văn .

? Hãy phân tích cách trình bày nội dung trong 3 đoạn văn.

- Cho câu chủ đề :'' Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của dân ta''. Hãy viết 1 đoạn văn theo cách diễn dịch, sau đó biến đổi đoạn văn đó thành đoạn văn quy nạp.

b. Nhận xét:

- Đoạn văn 1 (mụcI) không có câu chủ đề

- Đọan văn 2 (mụcI) có câu chủ đề - Đoạn văn 3 (mụcII) có câu chủ đề - Đoạn 2 câu chủ đề nằm ở đầu đoạn - Đoạn 3 câu chủ đề nằm ở cuối đoạn.

- Đoạn 1: Các ý đợc lần lợt trình bày trong các câu bình đẳng với nhau. - Đoạn 2: ý chính nằm trong câu chủ đề ở đầu đoạn, các câu tiếp theo cụ thể hoá ý chính (chính - phụ)

- Đoạn 3: ý chính nằm trong câu chủ đề ở cuối đoạn văn, cac câu trớc nó nêu ý cụ thể. câu chủ đề chốt lại (phụ - chính).

- Học sinh khái quát.

c. Kết luận* Ghi nhớ: ý 3 - SGK * Ghi nhớ: ý 3 - SGK - Học sinh đọc ghi nhớ. - Học sinh đọc cả ghi nhớ III. Luyện tập 1. Bài tập 1 - Học sinh đọc bài tập 1

- văn bản gồm 2 ý, mỗi ý đợc diễn đạt bằng một đoạn văn

→ mối đoạn văn trình bày 1 ý, những đoạn văn tạo thành 1 văn bản

2. Bài tập 2

- Học sinh đọc bài tập 2, làm việc nhóm.

+ Đoạn a: diễn dịch Các cách + Đoạn b: song hành trình bày nội

+ Đoạn c: song hành dung đv

3. Bài tập 3

- Câu chủ đề

- Các câu khai triển:

Câu 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trng Câu 2: Chiến thắng của Ngô Quyền Câu 3: Chiến thắng của nhà Trần Câu 4: Chiến thắng của Le Lợi

Câu5: Kháng chiến chống Pháp thành công.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh

nớc toàn thắng

→ đổi sang quy nạp: trớc câu chủ đề thờng có các từ: vì vậy, cho lên, do đó, tóm lại...

IV. Củng cố: (4')

- Nhắc lại các nội dung cần nắm trong bài: ? Khái niệm đoạn văn.

?Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. ?Cách trình bày nội dung đoạn văn .

V. H ớng dẫn học ở nhà: (1') - Học thuộc ghi nhớ.

- Làm bài tập 4 SGK - Tr 37 ; bài tập 5 SBT - Tr 18

Tiết11,12 Ngày soạn:12/9/2006 Ngày dạy: 27/9/2006

Tập làm văn: viết bài tập làm văn số 1- văn tự s

A. Mục tiêu .

- Học sinh ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học ở lớp 7: chú ý tả ngời, kể việc, kể những cảm xúc của tâm hồn mình .

-Học sinh luyện tập viết bài văn và đoạn văn

B. Chuẩn bị.

- Thày:Tham khảo các đề tập làm văn trong SGK , xem lại kiểu bài tự sự , biểu cảm .

- Trò:Ôn lại kiểu bài tự sự , biểu cảm.

C. Tiến trình tiết kiểm tra:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh (3') III Tiến hành viết bài :(82')

1. Đề bài :Em hãy kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của mình .

2. Yêu cầu cần đạt :

a. Mở bài :

- Nêu lí do nhớ lại ngày tựu trờng đầu tiên. - ấn tợng sâu đậm về buổi tựu trờng.

b. Thân bài :

-Những kỉ niệm có thể kể lại( Những cảm xúc của bản thân khi chuẩn bị đi; Khi đi trên đờng đến trờng; Khi đứng trên sân trờng; Khi xếp hàng cùng các bạn; Khi nhận thày giáo chủ nhiệm; Khi vào lớp; Khi ngồi vào ghế trong lớp học bài đầu tiên.)

-Những kỉ niệm có thể đợc kể theo trình tự: + Thời gian, không gian.

+ Diễn biến tâm trạng.

+ Mỗi kỉ niệm để lại ấn tợng cảm xúc sâu đậm đợc trình bày thành một đoạn.

c. Kết bài :

-Kết thúc những kỉ niệm bằng dòng cảm xúc của bản thân về ngày đầu đi học.

3. Biểu điểm.

-Bài viết đúng thể loại tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm nhuần nhuyễn, khéo léo, giàu cảm xúc, văn viết mạch lạc (điểm giỏi).

-Đảm bảo đúng thể loại, có cảm xúc, diễn đạt có chỗ cha mạch lạc, sai một số lỗi

(điểm khá).

-Đúng thể loại ,ít yếu tố cảm xúc, sai nhiều lỗi diễn đạt và chính tả (điểm trung bình).

-Bài làm vụng về, diễn đạt yếu , sai quá nhiều lỗi chính tả(điểm yếu). IV.Thu bài (2')

-Rút kinh nghiệm ý thức làm bài

-Củng cố về kiểu bài tự sự có vận dụng yếu tố biểu cảm.

V.H

ớng dẫn về nhà; (2')

-Ôn lại kiểu bài tự sự , xem lại các bài ''Tôi đi học'', ''Trong lòng mẹ'' ,''Tức nớc vỡ bờ'' để học tập cách kể , tả.

-Xem trớc bài''Liên kết đoạn văn trong văn bản'' .

Tiết 13 Ngày soạn: 17/9/2006 Ngày dạy: 23/9/2006 Văn bản : lão hạc (Nam Cao) A. Mục tiêu:

- Học sinh thấy đợc tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám .

- Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao :thơng cảm , trân trọng . - Bớc đầu hiểu về đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao.

- Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại , hình dáng, cử chỉ ,hành động;kĩ năng đọc diễn cảm.

- Giáo dục lòng yêu thơng con ngời.

B. Chuẩn bị:

- Thày: ảnh chân dung Nam Cao , tập truyện ngắn Nam Cao ,soạn bài. - Trò:tóm tắt truyện ngắn ''Lão Hạc'',soạn trớc bài ở nhà.

C. Tiến trình bài dạy:

I.

n định tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (5')

1. Từ các nhân vật chị Dậu, anh Dậu, bà lão hàng xóm, em có thể khái quát gì về số phận và phẩm cách của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám ?

2.Từ các nhân vật cai lệ , ngời nhà lý trởng , khái quát về bản chất của chế độ thực dân nửa phong kiến Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám?

3. Em hiểu gì về nhan đề ''Tức nớc vỡ bờ''? - G/v cho học sinh nhậ xét.G/v nhận xét cho điểm. III. Bài mới:

- Giới thiệu bài :cho học sinh xem ảnh Nam Cao và tập truyện ngắn của ông .

T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

5'

Gọi học sinh đọc chú thích * trong SGK

? Nêu vài nét về tiểu sử của nhà văn Nam Cao.

?Vị trí của ông trong dòng văn học hiện thực

I.Tìm hiểu chung :

1. Tác giả:

- Học sinh đọc

-Nam Cao(1915-1951)(SGKt45)

-Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc viết về ngời nông dân và trí thức nghèo trong xã hội cũ.

2. Tác phẩm :

15'

13'

?Sự nghiệp sáng tác của ông

?Nêu đôi nét về văn bản “Lão Hạc”.

- Giáo viên đọc mẫu. -Gọi học sinh đọc.

?Nêu cách đọc cho phù hợp với văn bản

- Giáo viên kiểm tra việc đọc chú thích của học sinh . Chú ý các chú thích:

5,6,9,10,11,15,21,24,28,30,31,40,43. ?Giải thích từ''bòn'',''ầng ậng''.

?Nếu tách thành hai phần theo dấu cách trong SGK thì nội dung mỗi phần là gì

?Kể tóm tắt đoạn truyệntừ tr 38 đến tr41 ?Vì sao lão Hạc rất yêu thơng cậu Vàng mà vẫn phải đành lòng bán cậu

?Hãy tìm những từ ngữ , hình ảnh miêu tả thái độ, tâm trạng của lão khi lão kể

chuyện bán cậu Vàng với ông giáo ? Câu ''Những vết nhăn xô lại ... ép cho nớc mắt chảy ra'' có sức gợi tả nh thế nào

?Cái hay của cách miêu tả ở đoạn văn trên của tác giả là gì

? Qua đó em có thể hình dung lão Hạc là ngời nh thế nào

*Tác giả sử dụng từ ngữ giàu tính gợi cảm , từ láy,cách thể hiện chân thật , chính xác tâm lý nhân vật cho thấy lão Hạc vô cùng đau đớn xót xa . Lão ốm yếu, nghèo khổ nhng giàu lòng yêu thơng, tình nghĩa, thuỷ chung

?Sâu xa hơn, đằng sau sự đau đớn của việc bán cậu Vàng, ta còn hiểu gì về lão Hạc

ông.

-Là truyện ngắn xuất sắc viết về ngời nông dân(1943)

-Học sinh khác nhận xét và bổ sung.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 (HAY) (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w