A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cách sử dụng các phơng tiện để liên kết các đoạn văn ,khiến chúng liền ý, liền mạch.
-Viết đợc các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ.
-Rèn kỹ năng dùng phơng tiện liên kết để tạo liên kết hình thức và liên kết nội dung
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Xem lại bài ''Liên kết trong đoạn văn'' trong SGK Tiếng Việt (cũ) để liên hệ với kiến thức của bài
- Học sinh: đọc trớc bài ở nhà và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK
C
.Tiến trình tiết dạy:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (5')
? Thế nào là đoạn văn? Từ ngữ chủ đề? Câu chủ đề.
? Có mấy cách trình bày nội dung trong một đoạn văn ? Nêu đặc điểm từng cách.
? Giải bài tập 4(tr37- SGK); bài tập 5(tr18- SBT) III. Bài mới.
T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
10'
- Gọi học sinh đọc
? Hai đoạn văn ở mục I.1 có mối liên hệ gì không? Tại sao.
* Hai đoạn văn không có mối liên hệ.
? Hai đoạn văn ở mục I.2 có đặc điểm khác gì với 2 đoạn mục I.1 * ''Trớc đó mấy hôm'' bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn.
? Cụm từ đó có tác dụng gì. ? Điểm khác với 2 đoạn văn trên * Tạo ra sự liên kết chặt chẽ → các từ
'' trớc đó mấy hôm'' là phơng tiện liên kết 2 đoạn văn.
? Với cụm từ trên, 2 đoạn văn đã liên hệ với nhau nh thế nào.
I. Tác dụng của việc liên kết các đoạnvăn trong văn bản văn trong văn bản
1. Ví dụ: SGK
- Học sinh đọc 2 ví dụ SGK tr50; 51
2. Nhận xét:
- Hai đoạn văn cùng viết về ngôi trờng nhng việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về ngôi trờng ấy không có sự gắn bóvới nhau, đánh đồng hiện tại và quá khứ nên sự liên kết giữa 2 đoạn còn lỏng lẻo, do đó ngời đọc cảm thấy hụt hẫng. - Thêm cụm từ ''Trớc đó mấy hôm'' - Td: Từ ''đó'' tạo sự liên tởng cho ngời đọc với đoạn văn trớc. Chính sự liên t- ởng này tạo lên sự gắn kết chặt chẽ giữa 2 đoạn văn với nhau, làm cho 2 đoạn văn liền ý liền mạch.
- So với 2 đoạn văn trên ở đây có sự phân định rõ thời gian hiện tại và quá khứ.
- Có dấu hiệu về ý nghĩa xác định thời quá khứ của sự việc và cảm nghĩ nhờ đó 2 đoạn văn trở lên liền mạch.
13'
? Vậy em hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn văn.
- Giáo viên chốt theo ghi nhớ. *Ghi nhớ ý 1trang 53
- Cho học sinh đọc
? Xác định các phơng tiện liên kết đoạn văn trong 3 ví dụ a, b, d
? Cho biết mối quan hệ về ý nghĩa giữa các đoạn văn trong từng ví dụ. ? Kể thêm các phơng tiện liên kết đoạn văn trong mỗi ví dụ.
* Dùng từ ngữ để liên kết : + Từ ngữ chỉ quan hệ liệt kê
+ Từ ngữ chỉ quan hệ tơng phản, đối lập
+ Từ ngữ chỉ ý tổng kết, khái quát. + Dùng đại từ, chỉ từ...
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn văn mụcI.2
? Từ ''đó'' thuộc từ loại nào.
? Kể thêm một số từ cùng từ loại với từ đó.
? Trớc đó là thời điểm nào. ? Tác dụng của từ đó
* ý nhỏ1 trong ý lớn 2 của ghi nhớ.
- Cho học sonh đọc.
? Tìm câu liên kết giữa 2 đoạn văn. ? Tại sao câu đó lại có tác dụng liên kết.
* Câu có tác dụng nối hai đoạn văn ? Từ đó em rút ra kết luận gì.
- Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm ra tác dụng của việc liên kết đoạn văn. - Học sinh đọc ghi nhớ.
II. Cách liên kết các đoạn văn trongvănbản