Sử dụng tình thái từ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 (HAY) (Trang 72 - 74)

1. Ví dụ 2. Nhận xét

- Bạn cha về à? (hỏi thân mật, bằng vai nhau)

- Thầy mệt ạ ? (hỏi kính trọng, ngời dới đối với ngời trên)

- Bạn giúp tôi một tay nhé ! (cầu khiến, thân mật, bằng vai)

- Bác giúp cháu một tay ạ ! (cầu khiến, kính trọng, lễ phép, ngời dới đối với ng- ời trên)

- Chú ý hoàn cảnh giao tiếp - Nam học bài à ?

- Nam học bài nhé ! - Nam học bài đi ! - Nam học bài hả ? - Nam học bài ? 3. Kết luận - Học sinh phát biểu * Ghi nhớ. - Học sinh đọc ghi nhớ (tr81-SGK)

15'

? Trong các câu đã cho, từ nào là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ?

? Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong các câu đã cho.

? Đặt câuvới các tình thái từ mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy

III. Luyện tập

1. Bài tập 1

a. Em thích trờng nào thì thi vào... ĐT

b. Nhanh lên nào, anh em ơi ! (CK) TTT

c. Làm nh thế mới đúng chứ ! (CT) TTT

d. Tôi đã khuyên... chứ có phải không đâu. TT

e. Cứu tôi với. (CK) TTT

g. Nó đi chơi với bạn từ sáng. QHT h. Con cò ở đằng kia. CT i. Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. TTT 2. Bài tập 2: a. chứ: nghi vấn, dùng trong trờng hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định. b. chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là không thể khác đợc.

c. : hỏi, với thái độ phân vân. d. nhỉ: thái độ thân mật g. vậy: thái độ miễn cỡng. h. cơ mà: thái độ thuyết phục.

3. Bài tập 3:

- Học sinh đặt câu

+ Chú ý: Cần phân biệt tình thái từ ''mà'' với quan hệ từ''mà'', tình thái từ ''đấy'' với chỉ từ ''đấy'', tình thái từ ''thôi'' với ĐT ''thôi'', tình thái từ ''vậy'' với đại từ ''vậy''

IV. Củng cố: (3')

- Thế nào là tình thái từ ? Cách sử dụng tình thái từ?

- Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý phân biệt với các loại từ nào ?

V. H ớng dẫn học ở nhà: (1')

- Học thuộc 2 ghi nhớ trong SGK

- Làm bài tập 4, 5 (tr83-SGK) ; Hớng dẫn học sinh làm bài tập 1(Luyện tập -tr28)

- Xem trớc bài ''Chơng trình địa phơng'' (phần Tiếng Việt)

Tiết 28 Ngày soạn:15/10/2006 Ngày dạy: 23/10/2006

Tập làm văn: Luyện tập viết đoạn văn tự sựkết hợp với miêu tả và biểu cảm kết hợp với miêu tả và biểu cảm

A. Mục tiêu.

- Giúp học sinh thông qua thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết một đoạn văn tự sự .

- Có ý thức luyện tập cách viết văn tự sự cho hay có hiệu quả. - Rèn kĩ năng viết văn tự sự kết hợp với miêu tả và tự sự.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 1 phần luyện tập. - Học sinh: làm bài tập 1 (ở nhà)

C.Tiến trình bài dạy.

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ :(5')

? Khi viết bài văn tự sự, ngời ta làm thế nào để bài văn sinh động ? Làm bài tập 2 SGK tr74.

- Giáo viên cho học sinh nhận xét bài của bạn làm. - Giáo viên nhận xét, cho điểm.

III.Bài mới.

T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

20'

- Học sinh đọc các ví dụ trong SGK tr83

? Nêu các sự việc chính trong 3 ví dụ trên.

? Nh vậy để xây dựng đoạn văn tự sự thì việc đầu tiên là gì.

* Lựa chọn sự việc chính: là 1 hay nhiều các hành vi, hành động...đã xảy ra cần đợc kể lại một cách rõ ràng, mạch lạc để những ngời khác cùng đợc biết

? Khi kể lại các sự việc trên, ta cần xác định ngôi kể nh thế nào.

? Vậy yếu tố thứ 2 là gì.

*Lựa chọn ngôi kể(nhân vật chính) ?Em hiểu thế nào là nhân vật chính ? Khi kể ví dụ a, em sẽ bắt đầu từ đâu.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 (HAY) (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w