Tiến hành kiểm tra (41')

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 (HAY) (Trang 108 - 110)

1.Đề bài:

Phần I: Trắc nghiệm : ( 3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất

Câu 1: Các tác phẩm ''Tôi đi học'', ''Những ngày thơ ấu'', ''Tắt đèn''. ''Lão Hạc'' đợc sáng tác vào thời kì nào?

A. 1900 - 1930

B. 1930 - 1945 C. 1945 - 1954D. 1955 - 1975

Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất giá trị của các văn bản ''Trong lòng mẹ'', ''Tức n- ớc vỡ bờ'', ''Lão Hạc''?

A. Giá trị hiện thực

B. Giá trị nhân đạo C. Cả A và B đều đúngD. Cả A và B đều sai

Câu3: Sự giống nhau về thể loại của các tác phẩm: “ Tôi đi học; Những ngày thơ ấu; Tắt đèn và Lão Hạc là gì?

A: Miêu tả. C: Biểu cảm.

B: Tự sự. D: Nghị luận.

Câu 4: Nhận xét ''Sử dụng thể loại hồi kí với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình, thiết tha'' ứng với đặc sắc nghệ thuật của văn bản nào?

A. Trong lòng mẹ

B. Tức nớc vỡ bờ C. Tôi đi họcD. Lão Hạc

Câu5: “ Tôi đi học và Trong lòng mẹ“ là những áng văn tự sự đậm chất trữ tình. Theo em, chất trữ tình đó đợc toát lên từ đâu?

A: Tâm trạng nhân vật chính. B: Tình huống truyện.

C: Cảnh thiên nhiên thơ mộng.

D: Ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm. E: Cả A,B,D đều đúng.

Câu6:Nối một nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để đợc những nhận định chính xác về chủ đề của các văn bản truyện ký đã học.

Cột A Cột B

1. Tôi đi học a. Nỗi đau của chú bé mồ côi và tìnhyêu thơng mẹ mãnh liệt của chú bé. yêu thơng mẹ mãnh liệt của chú bé.

2. Trong lòng mẹ

3. Tức nớc vỡ bờ

4. Lão Hạc

thực dân phong kiến; vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ nông dân: yêu chồng con, có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.

c. Số phận bi thảm của ngời nông dâncùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ. cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ.

d. Những kỉ niệm trong sáng của cậu trònhỏ trong buổi tựu trờng đầu tiên. nhỏ trong buổi tựu trờng đầu tiên.

1 ... 2 ... 3 ... 4 ...

Phần II: Tự luận(7điểm)

Câu 1: Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích ''Tức nớc vỡ bờ'' bằng một đoạn văn khoảng 5-7 dòng.

Câu 2: Qua đoạn trích “ Tức nớc vỡ bờ“ và truyện ngắn “ Lão Hạc“ em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách ngời nông dân Việt Nam trong xã hội cũ?

2.Đáp án – Biểu điểm. * Phần trắc nghiệm.

Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án

1 B 3 B 5 E

2 C 4 A

Câu6. 1 d, 2 a, 3 b, 4 c

Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.

*Phần tự luận.

Câu 1. ( 4 điểm)

Học sinh phải tóm tắt đúng nhân vật, đủ các chi tiết chính của đoạn trích

Câu2.( 3 điểm)

- Tình cảnh của ngời nông dân trong xã hội cũ: nghèo khổ, bế tắc, bị bần cùng hoá trong xã hộ thực dân nửa phong kiến.

- Họ có vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tuỵ hi sinh vì ngời thân.

( ''Tức nớc vỡ bờ'' sức mạnh của tình thơng, của tiềm năng phản kháng. ''Lão Hạc'': ý thức về nhân cách, lòng tự trọng, yêu thơng...)

IV. Thu bài, rút kinh nghiệm ý thức làm bài (1')

V. H ớng dẫn về nhà (1')

- Ôn tập truyện kí hiện đại Việt Nam. - Soạn ''Ôn dịch thuốc lá''

- Chuẩn bị tiết luyện nói.

Tiết 42 Ngày soạn:11/11/2006 Ngày dạy: 18/11/2006

Tập làm văn

Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kểkết hợp với miêu tả và biểu cảm kết hợp với miêu tả và biểu cảm

A. Mục tiêu.

- Học sinh biết trình bày miệng trớc tập thể một cách rõ ràng gãy gọn, sinh động về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm

- Ôn tập về ngôi kể, củng cố kiến thức đã học về ngôi kể ở lớp 6.

B. Chuẩn bị.

- Giáo viên: Hớng dẫn học sinh chuẩn bị lập dàn ý và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

- Học sinh: Lập dàn ý và tập nói các đề theo hớng dẫn.

C.Tiến trình bài dạy.

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ :(1') Kiểm tra lại một lần nữa sự chuẩn bị của học sinh

III.Bài mới:

T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

10'

- Do đây là kiến thức đã học nên giáo viên hớng dẫn học sinh làm nhanh. ? Kể theo ngôi thứ nhất là kể nh thế nào

? Nh thế nào là kể theo ngôi thứ ba. ? Nêu tác dụng của mỗi loại ngôi kể.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 (HAY) (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w