A. Mục tiêu.
B. Chuẩn bị.
-giáo viên :bảng phụ ghi bài tập (Kiểm tra bài cũ) ghi các đề phần I.1 -Hs đọc trớc bài ở nhà
C.Tiến trình bài dạy.
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ :(5')
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Những câu nào sau đây không đúng với phơng pháp thuyết minh A. phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích
B. phơng pháp liệt kê
C. phơng pháp kể về sự vật, sự việc D. phơng pháp nêu ví dụ
E. phơng pháp dùng số liệu
G. phơng pháp trình bày luận điểm, luận cứ.
H. phơng pháp so sánh
I. phơng pháp phân loại, phân tích ? Vì sao em chọn phơng án trên.
Cho h/s nhận xét, g/v nhận xét, cho điểm.
III.Bài mới.
T/g Hoạt động của thày Hoạt động của trò
10/
- Yêu cầu học sinh đọc các đề trong SGK
? Đề a,e,g,h,n... nêu điều gì?
? Vậy nội dung các đề bài nêu ra vấn đề gì?
* Đề nêu đối tợng thuyết minh
? Em có nhận xét gì về các đề bài trên giáo viên đa bảng phụ ghi các đề 1. Thuyết minh về bông hoa hồng nhung
2. giới thiệu loài hoa em yêu 3. Loài hoa em yêu
4. Em hãy kể về buổi tối ở gia đình em
? Đâu là đề văn thuyết minh
? Căn cứ vào đâu mà em xác định đó là đề văn thuyết minh
- Giáo viên: có những dạng đề không có những từ ngữ thuyết minh giới thiệu,... nhng ta vẫn biết đợc đó là đề văn thuyết minh? Vì sao?
I. Đề văn thuyết minh và cách làm bàivăn thuyết minh bàivăn thuyết minh
1. Đề văn thuyết minh a. Ví dụ: SGK
b. Nhận xét
- Học sinh đọc các đề
- Học sinh trả lời dựa vào sách giáo khoa
- Nêu đối tợng thuyết minh
- Đối tợng rộng phong phú đa dạng nhng rất gần gũi với đời sống
- Học sinh quan sát các đề trong bảng phụ
- Đề 1,2
- Căn cứ vào từ thuyết minh( giới thiệu trình bày, giải thích)
⇒gọi là dạng đề nêu yêu cầu trực tiếp
- Vì nêu đợc đối tợng thuyết minh chiếc xe đạp
15/
- Ví dụ : chiếc xe đạp
? Vậy đề văn thuyết minh đợc cấu tạo nh thế nào? Có mấy dạng
- Đa bảng phụ : mô hình đề văn thuyết minh
*Dạng đề:
+ Đề nêu yêu cầu trực tiếp (giới thiệu, trình bày, giải thích)
+ Đề nêu đối tợng thuyết minh
? Quan sát đề 1,2 ta thấy phạm vi giới thiệu của đề thuyết minh vừa rộng cụ thể, vừa khái quát vừa hẹp.
Đề1: cụ thể; đề 2: Khái quát khiến ng- ời đọc phải lựa chọn
? Vậy đề văn thuyết minh có đặc điểm gì?
? Hãy ra 1 đề thuyết minh - Gọi học sinh đọc
? Đối tợng thuyết minh trong bài văn là gì?
- Đề không có chữ thuyết minh nhng đây là đề thuyết minh vì có đối tợng thuyết minh
? Khi thuyết minh về chiếc xe đạp ng- ời viết cần phải làm gì?
- ở đây ngời viết không cần miêu tả kĩ về hình dáng → sẽ nhầm sang miêu tả.
? Vậy muốn thuyết minh ngời viết phải làm gì?
? ở đây ngời viết đã thuyết minh hiểu biết gì về chiếc xe đạp
? Bố cục trong văn bản chia làm mấy phần, Chỉ rõ nội dung mỗi phần
? Phần mở bài ngời viết giới thiệu nh thế nào về chiếc xe đạp? Dùng phơng pháp gì?
? Để giới thiệu chiếc xe đạp ngời viết đã trình bày cấu tạo chiếc xe đạp nh thế nào( mấy bộ phận là bộ phận nào) ? Trình bày tri thức về chiếc xe đạp ngời viết đã trình bày những gì ? Tơng ứng với phần thân bài trong bài văn thuyết minh ngời viết đã làm
-Cấu tạo đề văn thuyết minh Từ ngữ nêu yêu cầu và đối tợng thuyết minh( giới thiệu trình bày giải thích)
- Có 2 dạng:
+ Đề nêu yêu cầu trực tiếp + Đề nêu đối tợng thuyết minh
- Cho học sinh nhận xét
- Học sinh ra đề
c. Kết luận
- học sinh đọc ghi nhớ
2. Cách làm bài văn thuyết minh a) Tìm hiểu văn bản chiếc xe đạp a) Tìm hiểu văn bản chiếc xe đạp b) Nhận xét - Xe đạp - Phát phiếu học tập a, kể về nguồn gốc ra đời xe đạp nh thế nào b, miêu tả hình dáng c, xác định phạm vi tri thức về chiếc xe đạp - Trình bày phạm vi tri thức - Cấu tạo và tác dụng 3 phần :
+ Mở bài: giới thiệu khái quát về chiếc xe đạp
+ Thân bài : giới thiệu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nó + Kết bài: Vị trí của chiếc xe đạp trong đời sống Việt Nam và trong t- ơng lai
- Phơng pháp nêu định nhĩa - Học sinh trả lời - Cấu tạo: có bộ phận + Chính : . truyền động . điều khiển . chuyên chở + Phụ: chắn xích, chắn bùn, đèn, chuông... - Cấu tạo, tác dụng
10/ gì? gì?
? Có nhận xét gì về trình tự giới thiệu ? ở bài viết đã sử dụng phơng pháp thuyết minh nào? Em thấy những ph- ơng pháp đó có hợp lí không? Vậy phần thân bài có mục đích gì? ? Phần kết bài có nhiệm vụ gì
- Giáo viên chốt lại cách làm bài văn thuyết minh
* Bố cục : 3 phần
- MB: giới thiệu đối tợng thuyết minh - TB: + xác định rõ phạm vi tri thức về đối tợng
+ Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích của đối tợng
Lựa chọn trình tự hợp lý Lựa chọn phơng pháp hợp lý.
- KB: bày tỏ thái độ đối với đối tợng, kết luận.
Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK. Cho học sinh đọc bài tập SGK ? Đối tợng miêu tả ở đây là gì
? Để thuyết minh về chiếc nón lá cần dự định trình bày những ý nào.
- Phát phiếu học tập cho 4 nhóm. Để 4 nhóm tìm
- Giáo viên thu về nhận xét và tổng kết trên bảng phụ.
- Liệt kê, phân tích → phơng pháp hợp lí. - HS trả lời * Ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ II. Luyện tập BT 1: SGK
- Chiếc nón lá Việt nam
- Tìm ý hình dáng, cách làm, nguyên liệu, nguồn gốc, tác dụng
- Lập dàn ý:
+ MB: Nón là vật che nắng, che ma, tạo nét đọc đáo, duyên dáng
+ TB:
. Hình dáng: chóp, thúng
. Nguyên liệu: tre, lá cọ, sợi cớc, kim...
. Cách làm: quấn vòng, xếp lá, khâu ...
. Nơi làm: làng quê, Huế, Hà Tây ... . Tác dụng: che nắng, che ma, làm quà lu niệm
+ KB: Nón có vai trò lớn đối với ngời Việt nam, là một di sản văn hoá
IV. Củng cố:(3')
- Chốt lại theo mục ghi nhớ
V. H ớng dẫn về nhà:(1')
- Viết bài thuyết minh về chiếc nón lá theo dàn ý. - Lập dàn ý cho đề bài ''Thuyết minh về cái phích nớc'' - Su tầm thơ văn, tiểu sử.
Tiết 52 Ngày soạn: 29/11/2006 Ngày dạy: 6/12/2006
chơng trình địa phơng
(Phần văn)
A. Mục tiêu.
- HS bớc đầu có ý thức tìm hiểu các tác giả văn học ở địa phơng và các tác phẩm văn học viết về địa phơng.
- Có ý thức tìm hiểu, su tầm, giữ gìn và trân trọng những tác phẩm văn học viết về địa phơng.
- Qua giới thiệu các nhà thơ văn ở địa phơng (tỉnh huyện) chọn chép 1 số bài thơ hay đặc sắc, giáo dục cho các em t duy.
-
B. Chuẩn bị: