Đối với các trường trung học phổ thông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông thuộc huyện châu thành, tỉnh hậu giang đáp ứng chuẩn nghề nghiệp (Trang 140 - 148)

2. Khuyến nghị

2.2. Đối với các trường trung học phổ thông

Lựa chọn đối tượng tham gia các hoạt động bồi dưỡng phù hợp: Đạt chuẩn, nâng chuẩn; nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

2.3

Lựa chọn và bố trí GV có năng lực tốt làm nòng cốt trong công tác bồi dưỡng, tham dự các lớp bồi dưỡng do các cấp QLGD tổ chức

2.4 Tạo điều kiện tốt cho GV tham gia bồi dưỡng

2.5

Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho công tác triển khai lại tại đơn vị

2.6

Phân công trách nhiệm cho các cá nhân, tổ chuyên môn, bộ phận thực hiện các hoạt động bồi dưỡng theo kế hoạch đề ra

3 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn GV

3.1

Chỉ đạo tổ chuyên môn, GV xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch bồi dưỡng trên cơ sở kế hoạch chung của nhà trường

3.2

Chỉ đạo các cá nhân, bộ phận tham gia bồi dưỡng thực hiện các yêu cầu, nội dung, hình thức bồi dưỡng theo kế hoạch chung và kế hoạch bộ phận, cá nhân đã đề ra

P9

3.3

Động viên, khuyến khích tổ chuyên môn, GV tham gia các hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng

3.4

Xây dựng môi trường hợp tác, tương trợ để thực hiện tốt hoạt động bồi dưỡng

3.5

Tổ chức các hoạt động sinh hoạt chuyên đề, hội thảo, giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm trong hoạt động bồi dưỡng

3.6

Hỗ trợ kịp thời GV gặp khó khăn, điều chỉnh, thay đổi những nội dung bồi dưỡng không phù hợp, rút kinh nghiệm cho hoạt động bồi dưỡng

3.7

Huy động các nguồn lực xã hội phục vụ hoạt động bồi dưỡng GV

4

Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn GV

4.1

Thường xuyên kiểm tra việc xây dựng kế hoạch cá nhân, tổ chuyên môn; kiểm tra việc thực hiện kế hoạch

P10

4.2 Xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng GV

4.3

Tăng cường trách nhiệm của các cá nhân, bộ phận trong việc theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở việc thực hiện các hoạt động bồi dưỡng

4.4

Rà soát, kiểm tra, bổ sung các điều kiện đảm bảo phục vụ hoạt động bồi dưỡng

4.5

Khen thưởng biểu dương những tập thể, cá nhân thực hiện và đạt kết quả hoạt động bồi dưỡng tốt; đồng thời nhắc nhở, phê bình các tập thể, cá nhân chưa chủ động, tích cực tham gia các hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng

4.6

Phối hợp các lực lượng có liên quan kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng GV

4.7

Rút kinh nghiệm, điều chỉnh trong quá trình thực hiện kế hoạch bồi dưỡng

5 QL các điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn GV

5.1

Tham mưu các cấp có thẩm quyền đầu tư tài chính CSVC- TB phục vụ hoạt động bồi dưỡng

P11

5.2

Xã hội hóa nhằm tăng cường các điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng

5.3

Xây dựng văn hóa nhà trường trong đó đảm bảo vị trí vai trò công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng

5.3

Tham gia các cuộc thi, hội thảo…tạo nguồn tư liệu tham khảo cho GV

5.4

Kiểm tra, nhận xét, đánh giá hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị và các nguồn lực phục vụ thông qua kết quả của hoạt động bồi dưỡng

P12

PHIẾU KHẢO SÁT 3 (P3) (Dành cho Cán bộ QLvà GV)

Để giúp chúng tội thực hiện tốt Đề tài luận văn thạc sĩ“ Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV các trường THPT thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang đáp ứng chuẩn nghề nghiệp”, Xin quý thầy/cô vui lòng cung cấp thông tin và tham gia đóng góp ý kiến bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của mình qua các nội dung dưới đây.

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Giới tính: a)  Nam b)  Nữ 2. Thầy/cô đang là:

a)  GV b)  Tổ trưởng c)  Hiệu trưởng, d)  Phó Hiệu trưởng 3. Thâm niên công tác:

a)  Dưới 5 năm b)  Từ 5 – 10 năm c)  11-15 năm d)  Trên 15 năm 4. Trình độ chuyên môn: a)  Cử nhân b)  Thạc sĩ c)  Khác 5. Trình độ Tin học: a) Đại học:  b) Cao đẳng:  c) Chứng chỉ B:  d) Chứng chỉ A: 

6. Trình độ Ngoại ngữ: a) Đại học (hoặc tương đương): 

b) Cao đẳng (hoặc tương đương): 

c) Chứng chỉ B (hoặc tương đương): 

P13

II. NỘI DUNG KHẢO SÁT

Thầy/cô vui lòng cho biết mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp QL hoạt động bồi dưỡng GV sau đây? (3: Rất hợp lý, 2: Hợp lý, 1: Ít hợp lý, 0: Không hợp lý, 3:Rất khả thi; 2: Khả thi; 1: Ít khả thi; 0: Không khả thi)

STT Nội dung Mức độ hợp lý Mức độ khả thi

3 2 1 0 3 2 1 0

1

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ QLvà GV về sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn GV

1.1

Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng GV

1.2

Tổ chức các hoạt động giao lưu, học tập kinh nghiệm cho đội ngũ GV

1.3

Xây dựng môi trường tích cực nhằm khuyến khích GV tham gia các hoạt động bồi dưỡng

1.4

Xây dựng quy chế đơn vị nhằm tăng cường ý thức trách nhiệm và kỷ luật trong hoạt động bồi dưỡng.

2

Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn GV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

P14

2.1

Tổ chức bộ máy chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng GV một cách đồng bộ ở các bộ phận có liên quan 2.2 Xác định cách thức tổ chức và các hoạt động phối hợp 2.3 Hình thành mối quan hệ tương tác trên cơ sở đảm bảo các nguyên tắc quản lý

2.4

Đánh giá hiệu quả của sự phối hợp QLtrong toàn bộ quá trình tổ chức thực hiện hoạt động bồi dưỡng

3

Biện pháp 3: Đổi mới tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn GV

3.1

Khảo sát thực trạng đội ngũ, đánh giá và xác định nhu cầu bồi dưỡng của GV

3.2

Xác định các mục tiêu cần đạt được sau bồi dưỡng GV của đơn vị

3.3

Xác định các nội dung, chương trình cần thiết để bồi dưỡng GV đạt được các mục tiêu đề ra 3.4 Xác định phương pháp, hình thức tổ chức tổ chức hoạt động bồi dưỡng GV 3.5 Xác định các nguồn lực tham gia hoạt động bồi dưỡng

P15

4

Biện pháp 4: Đẩy mạnh công tác kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn GV

4.1 Có kế hoạch bồi dưỡng GV cho từng năm học

4.2

Chỉ đạo và giám sát các tổ chuyên môn, cá nhân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức bồi dưỡng phù hợp 4.3 Tăng cường công tác dự giờ, đổi

mới sinh hoạt chuyên môn

4.4

Tổ chức các hội thi nhằm tạo điều kiện cho GV tham gia học tập, trau dồi kiến thức; đồng thời qua đó đánh giá mức độ hiệu quả của các phương pháp và nội dung bồi dưỡng

4.5

Tăng cường kiểm tra, đánh giá trình độ chuyên môn của GV theo các Chuẩn quy định

5

Biện pháp 5: Tăng cường các

nguồn lực hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV

5.1

Xây dựng và phát triển lực lượng cốt cán cho công tác bồi dưỡng GV

5.2

Tăng cường công tác đầu tư hỗ trợ các nguồn kinh phí cho

P16

5.3

Đầu tư cơ sở vật chất – thiết bị dạy học công nghệ mới phục vụ công tác bồi dưỡng GV

5.4

Thực hiện chế độ chính sách khen thưỡng, đãi ngộ đối với những cán bộ, GV đạt thành tích trong hoạt động bồi dưỡng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông thuộc huyện châu thành, tỉnh hậu giang đáp ứng chuẩn nghề nghiệp (Trang 140 - 148)