Bổ sung biên soạn giáo trình giảng dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng giảng dạy môn âm nhạc cổ truyền cho sinh viên ĐHSP âm nhạc trường đh đồng tháp (Trang 46 - 49)

Theo dạy học tích cực, ngƣời học phải nghiên cứu tài liệu trƣớc khi lên lớp nên giáo trình là công cụ không thể thiếu. Giáo trình phải đƣợc viết sao cho ngƣời học có thể tự học đƣợc. Trong giáo trình chỉ nên đƣa những kiến

thức cốt lõi, còn những kiến thức nâng cao ngƣời học sẽ đọc ở tài liệu tham khảo. Khi viết giáo trình phải nắm vững mục tiêu của học phần, mục tiêu của từng bài thì mới nêu bật đƣợc nội dung cần thiết và mới có cách viết phù hợp, đơn giản hóa các vấn đề phức tạp, để giáo trình trở thành giáo trình tự học.

Giáo trình phải đáp ứng đƣợc mục tiêu của môn học thể hiện qua nội dung và bố cục. Các vấn đề trình bày trong giáo trình phải phù hợp với đối tƣợng, mạch lạc và có luận cứ khoa học rõ ràng. Văn phong không quá phức tạp( không dùng nhiều thuật ngữ chuyên ngành), bố cục theo từng bài phù hợp với cấu trúc của chƣơng trình.

Giáo trình chính qui định của Bộ giáo dục và đào tạo dung cho hệ ĐHSP âm nhạc ở các trƣờng ĐHSP là giáo trình “ Âm nhạc cổ truyền Việt Nam” của PGS.TS Nguyễn Thụy Loan, Nxb ĐHSP – 2005

Ngoài phần Mục lục, Tài liệu tham khảo chính cho ngƣời học, Bảng kí hiệu, Bảng viết tắt đƣợc giới thiệu ở ngay đầu cuốn sách và Phần Phụ lục, Bảng chỉ dẫn, Bảng từ vựng và thuật ngữ ở cuối sách, trình tự các vấn đề chính đƣợc sắp xếp nhƣ sau:

- Nhập môn: Giới thiệu các khái niệm - Chƣơng 1: Nhạc khí cổ truyền

- Chƣơng 2: Các thể loại ca nhạc cổ truyền - Chƣơng 3: Sơ lƣợc về các vùng dân ca

Tuy nhiên để nâng cao chất lƣợng dạy học môn Âm nhạc cổ truyền cũng nhƣ phát huy đƣợc tính tích cực của SV trong việc chiếm lĩnh kiến thức, chúng tôi xin đề xuất bổ sung thêm một số vấn đề cụ thể sau đây:

*Bổ sung thêm một số hình ảnh minh họa cho phần nhạc khí và thể loại ca nhạc(tham khảo phụ lục 3)

Trong chƣơng 1: Nhạc khí cổ truyền; ở phần nhạc khí hơi để thuận lợi cho SV khi tìm hiểu về nhạc cụ chúng tôi sẽ bổ sung thêm một số hình ảnh mà ở giáo trình chƣa có nhƣ nhạc khí: tăng bu, tpơ, sáo diều

Trong chƣơng 2: Các thể loại ca nhạc: ở phần hát ru để thuận lợi cho SV khi tìm hiểu về thể loại chúng tôi sẽ bổ sung thêm một số hình ảnh mà ở giáo trình chƣa có nhƣ thể loại Hát ru. Ngoài ra, là hình ảnh về sinh hoạt hát ghẹo, ca nhạc thính phòng, hát chầu văn, hát Ải Lao, hò đƣa linh, hát múa bóng rỗi. *Bổ sung phần bài tập sáng tạo

Trong phần giáo trình của Bộ GD&ĐT ngoài nội dung kiến thức của các chƣơng, phần bài tập, câu hỏi tự luận rất phong phú ( bài tập miệng). Phần bài tập thực hành đa dạng với rất nhiều nội dung khác nhau: tập diễn tấu các nhạc khí đơn giản, tập hát một số thể loại nhƣ hát ru, đồng dao, hò , lý. Tuy nhiên phần bài tập sáng tạo chƣa có. Do vậy chúng tôi sẽ bổ sung vào các chƣơng phần bài tập sáng tạo. Để làm đƣợc bài tập này GV sẽ hƣớng dẫn SV thực hiện theo các bƣớc nhƣ sau:

Bƣớc 1: Lựa chọn một câu hát

Bƣớc 2: Hát lời cũ của câu hát để nắm vững giai điệu Bƣớc 3: Đặt lời mới cho câu hát theo chủ để tự chọn Bƣớc 4: Hát lời mới đã hoàn thành

Bƣớc 5: Đánh giá về kết quả

Sau đây là một số câu hỏi cho phần bài tập sáng tạo Câu 1: Anh/ chị hãy đặt lời mới cho bài Lý cây đa

Lời cũ Lời mới

Câu 1 Trèo lên quán dốc, ngồi gốc ới a cây đa

Hồ Gƣơm xanh ngắt, trong vắt ới a sớm mai

lới ới a cây đa tôi lới ới a sớm Câu 3 Ai đem tình tính tang tình rằng,

cho đôi mình gặp

Ai đem tình tính tang tình rằng, lung linh trời rộng

Câu 4 Xem hội cái đêm hôm rằm, rằng tôi lí ới a cây đa, rằng tôi lới ới a cây đa

Rung động biết bao tâm tình rằng tôi lí ới a nƣớc non rằng tối lới ới a nƣớc non.

Câu 2: Anh/ chị hãy đặt lời mới cho bài Lý dĩa bánh bò

Lời cũ Lời mới

Câu 1 Hai tay bƣng dĩa bánh bò Ta đi, đi khắp í a quê hƣơng Câu 2 Giấu cha, giấu mẹ, chân đi khé

né tối trời sợ té lén đem cho trò

Hát lên, hát một, câu ca thắm thiết nƣớc mình đẹp quá có nơi nào bằng

Câu 3 Ìiíii trò là trò đi thi íii trò Ngàn hoa thắm tƣơi trên đƣờng rộn ràng kìa muôn cánh chim tung hoành

Câu 4 Tình tính tang tang , là trò đi thi íii trò, là trò đi thi íiìií ì

Trời đất bao la, nào anh nào em ta hãy hát vang lên nào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng giảng dạy môn âm nhạc cổ truyền cho sinh viên ĐHSP âm nhạc trường đh đồng tháp (Trang 46 - 49)