KẾT LUẬN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ HOÀN THIỆN CÔNG tác xúc TIẾN DU LỊCH tại BAN QUẢN lý DI sản văn hóa mỹ sơn (Trang 103 - 107)

- Trong thời gian tới, chú trọng xây dựng một số chương trình văn

KẾT LUẬN CHƯƠNG

Dựa trên cơ sở lý luận của Chương 1 và những phân tích về thực trạng hoạt động xúc tiến, quảng bá trong Marketing ở chương 2, Chương 3 đã đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác xúc tiến du lịch Mỹ Sơn trong thời gian tới.

Các giải pháp được xây dựng dựa trên các cơ sở quan điểm, mục tiêu của Tỉnh và BQL để hoàn thiện hơn tình hình xúc tiến du lịch tại Mỹ Sơn:

* Nhóm giải pháp cơ bản

- Xác định lại công chúng mục tiêu

- Đề xuất thiết kế thông điệp truyền thông - Giải pháp nguồn kinh phí

- Giải pháp xây dựng chương trình xúc tiến

* Nhóm giải pháp cụ thể

- Tăng cường xúc tiến du lịch trên phương tiện thông tin đại chúng. - Đẩy mạnh xúc tiến du lịch trên Internet, website...

- Giải pháp xúc tiến du lịch bằng các xuất bản phẩm

- Đẩy mạnh xúc tiến du lịch thông qua hoạt động Festival Di sản. - Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến du lịch tại các hội nghị, hội thảo, trưng bày giới thiệu, triễn lãm.

- Tăng cường quan hệ công chúng

Đồng thời Chương 3 cũng đưa ra một số kiến nghị đối với UBND tỉnh Quảng Nam, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Nam, huyện Duy Xuyên, cá sở ban ngành có liên quan...nhằm cũng cố, kiện toàn các nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị di sản Mỹ Sơn nói chung và hoạt động xúc tiến du lịch điểm đến Mỹ Sơn của BQL Di sản Văn hoá Mỹ Sơn nói riêng.

KẾT LUẬN

Công tác xúc tiến du lịch là một trong những hoạt động quan trọng trong nhiệm vụ quản lý một điểm đến đang có tiềm năng phát triển du lịch như Mỹ Sơn. Hệ thống các giải pháp hoàn thiện công tác xúc tiến du lịch giúp cho BQL Di sản Văn hoá Mỹ Sơn đạt được những thành quả to lớn nhất là trong vai trò phát huy giá trị di sản.

Chính vì vậy đề tài đưa ra những thành công và hạn chế để từ đó có những chính sách hoàn thiện công tác xúc tiến du lịch tại BQL Di sản Văn hoá Mỹ Sơn, tôi hi vọng rằng trong những chính sách này sẽ góp phần cải thiện được hoạt động Marketing xúc tiến du lịch của BQL, để quảng bá hình ảnh Mỹ Sơn tới rộng rãi thị trường và thu hút được du khách đến Mỹ Sơn trong tương lai.

Có quá nhiều điều để nói về việc đầu từ phát triển văn hoá, về việc làm tốt công tác xúc tiến du lịch. Làm thế nào để đầu tư đúng hướng, đúng trọng điểm, tránh dàn trải, hình thức phải thực sự có chất lượng nhất, kể cả về nhân lực. Tuy nhiên, vì kiến thức và khả năng nghiên cứu còn hạn chế, những phân tích đánh giá trong luận văn là ý kiến chủ quan của bản thân tác giả, sẽ không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Rất mong quý thầy cô đóng góp ý kiến để người viết có thể hoàn thành tốt khoá luận của mình.

Quá trình nghiên cứu, tác giả xin gửi lời cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TS Trần Ngọc Sơn và sự hỗ trợ nhiệt tình của BQL Di sản Văn Hoá Mỹ Sơn để tôi có thể tiếp cận với nhiều nguồn tài liệu quý giá phục vụ cho công tác nghiên cứu của mình!

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019

HỌC VIÊN

1. Hà Tuấn Anh (2018) Digital Marketing từ chiến lược đến thực thi - Nhà xuất bản Lao Động.

2. Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa 11, kỳ họp thứ 7 ( 2008), Luật du lịch 2005, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội

3. Trần Thị Kim Cúc (2018), 100 Ý tưởng viết quảng cáo, Nhà xuất bản Trẻ

4. Nguyễn Văn Dung (2009), Chiến lược và chiến thuật quảng bá marketing du lịch, Nhà xuất bản Giao thông vận tải

5. Vũ Tiến Dũng(2018), Cách Mạng Công Nghiệp lần thứ 4 và một số vấn đề đặt ra cho hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá, Tạp chí Di sản Văn hoá, số 1(62)/ 2018

6. BQL Di Sản Văn hoá Mỹ Sơn ( 2016) Báo cáo tổng kết công tác năm 2007, Phương hướng, nhiệm vụ năm 2017

7. BQL Di Sản Văn hoá Mỹ Sơn ( 2017) Báo cáo tổng kết công tác năm 2007, Phương hướng, nhiệm vụ năm 2018

8. Báo cáo tài chính của BQL Di sản Văn hoá Mỹ Sơn qua các năm từ năm 2004 đến 2018

9. Nguyễn Văn Đảng (2007), Hoàn thiện hoạch định chiến lược xúc tiến điểm đến của ngành du lịch Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế,

10.Trần Minh Đạo ( 2012), Giáo trình Marketing Căn bản, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân

11.Cao Như Hoàng ( 2014), Nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ du lịch, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội

12.Một số văn bản luật pháp về du lịch ( 1994), Nhà xuất bản khoa học xã hội – Nhà xuất bản chính trị quốc gia

lịch, Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân

15.Nguyễn Huy Phước (2017) Hoàn thiện chính sách truyền thông marketing trong kinh doanh dịch vụ tại khách sạn Phương Đông – Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Duy Tân

17.Bùi Thị Hải Yến ( 2009), Tài nguyên du lịch Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục

Tài liệu tiếng Anh

18.Eric laws (1995) Touris destination management, Rautledge, London and New York

19.Lawton, L & Weaver, D (2005) Tourism Management, 3rd edn., John Wiley & Son, Australia

20.Philip Kotler, Jonh Bowen, Jemes Makens J.C.(2006) – Maketing for Hospitality and tourism – Second Edition, Pearson Prentice Hall, New Jersey, USA

21.Philip Kotler, PTS Vũ Trọng Phụng, PTS Phan Thăng (2003) Quản trị Marketing (sách dịch), NXB Thống Kê

Tài liệu tham khảo từ Website

22.http://baoquangnam.vn/du-lich/201706/festival-di-san-va-thuong-hieu- du-lich-quang-nam-741027/ 23.http://duyxuyen.quangnam.gov.vn/ 24.http://mymysonsanctuary.com.vn/ 25.https://luatvietnam.vn 26.http://www.quangnam.gov.vn 27.http://vanhoaquangnamonline.gov.vn/van-hoa-du-lich/du-lich-quang- nam-tu-nhung-quyet-sach-lon.html PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC 2

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ HOÀN THIỆN CÔNG tác xúc TIẾN DU LỊCH tại BAN QUẢN lý DI sản văn hóa mỹ sơn (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w