So sánh tính năng giữa hai phần mềm dạy học trực tuyến phổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu công nghệ e LEARNING và ứng dụng dạy học trực tuyến tại các trường trung học phổ thông (Trang 43 - 62)

nhất hiện nay tại các trường THPT ở Hà Nội

Hiện nay, theo thống kê tham khảo cá nhân, các trƣờng THPT ở Hà Nội chủ yếu dùng một trong hai phần mềm dạy học trực tuyến là Microsoft Teams và Zoom

Bảng 2.5 So sánh tính năng của phần mềm Zoom và Microsoft Teams

Tính năng Zoom Microsoft Teams

Bản quyền Chỉ ngƣời tạo cần có bản quyền, ngƣời dự không cần Quản trị IT có thể cho phép mọi ngƣời tham dự cuộc họp Khả năng tạo cuộc họp Không giới hạn Không giới hạn

Số ngƣời tham dự Tối đa 100 ngƣời Tối đa 250 ngƣời Thời gian cuộc họp Tối đa 40 phút Không giới hạn

Tính năng Chat Có Có thể chat nhóm, chat riêng

Thảo luận nhóm nhỏ Phải thoát cuộc họp

Không cần thoát cuộc họp, có thể dừng/tham dự lại mọi lúc.

Tính năng Zoom Microsoft Teams

Tính năng phát biểu Có Có

Lƣu lại trên cloud Chỉ lƣu trên máy tính Lƣu trên Microsoft Stream Quy tắc cuộc họp Ngƣời tạo có thể kiểm soát mic, video và chia sẻ màn

hình của ngƣời tham dự.

Ngƣời tạo có thể kiểm soát mic và chia sẻ màn hình của ngƣời tham dự

Chia sẻ màn hình Nhiều ngƣời tham dự có thể cùng chia sẻ màn hình

Chỉ một ngƣời đƣợc chia sẻ màn hình tại một thời điểm

Tham dự qua gọi điện Có Không

Hiển thị ngƣời tham gia Hiển thị 25 ngƣời tham gia cùng lúc

Hiển thị 4 ngƣời cùng lúc (đang phát triển 9 ngƣời) Các dạng cuộc họp Tạo cuộc họp lập tức hoặc lên lịch cuộc họp Tạo cuộc họp lập tức hoặc lên lịch cuộc họp Cùng thuyết trình Cùng thuyết trình trên màn hình trực tiếp/bảng trắng Cùng cộng tác trên các ứng dụng Office 365/bảng trắng

Tích hợp LMS Không Có thể lên lịch cuộc họp từ nhiều ứng dụng khác

Bảo mật Mã hóa SSL, AES 256 bit

Xác thực 2 bƣớc, SSO qua AD, mã hóa dữ liệu mọi thời điểm

Chính sách tuân thủ FERPA và HIPAA FERPA, HIPAA và hơn 40 chứng nhận khác

Từ bảng so sánh trên, có thể thấy Microsoft Teams là ứng dụng lý tƣởng cho khối giáo dục vì nó đƣợc phát triển liên tục dựa trên các phản hồi ngƣời dùng và các nghiên cứu, điều tra thị trƣờng bởi Microsoft. Với Teams, các học sinh, sinh viên và giáo viên không chỉ có thể tạo các lớp học trực tuyến mà còn có thể cộng tác, chia sẻ, trao đổi các tài liệu, bài tập, bài giảng dễ dàng. Qua đó, giúp các học sinh tiếp cận kiến thức dễ dàng hơn, học tập nhóm hiệu quả hơn. Giáo viên có thể chia sẻ bài tập cho sinh viên, trao đổi bài giảng với đồng nghiệp thuận tiện.

Microsoft Teams cũng an toàn và bảo mật thông tin ngƣời dùng, tài liệu hơn so với Zoom. Microsoft hàng năm đầu tƣ hàng triệu đô la cho việc nghiên cứu bảo mật. Các tài liệu đƣợc chia sẻ trên Teams cũng đƣợc lƣu trữ và mã hóa an toàn trên hệ thống đám mây. Với Zoom, gần đây có nhiều thông tin về các lỗ hổng bảo mật và rò rỉ thông tin ngƣời dùng. Khiến Zoom giảm độ tin cậy về bảo mật dữ liệu và thông tin cá nhân. Do đó, nếu các trƣờng học có các quy định về tuân thủ bảo mật về thông tin, dữ liệu. Microsoft Teams là sự lựa chọn vƣợt trội so với Zoom.

Ứng dụng hệ thống E-Learning LMS 2.4.

E–Learning đang là xu hƣớng đào tạo hiện đại đƣợc các chuyên gia khuyên dùng. Hệ thống E-Learning LMS sẽ giúp ngƣời dạy (giáo viên) tối ƣu nội dung, tạo ra những bài giảng hữu ích cho học viên một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.

Lợi ích của hệ thống E-Learning LMS phù hợp với mục tiêu học tập

2.4.1.

2.4.1.1. Xây dựng khoá học theo yêu cầu

Khi học tập trực tuyến, học viên luôn muốn có các khoá học riêng biệt cho mình. Điều này sẽ giúp họ giải quyết các vấn đề cá nhân hiệu quả hơn. Hệ thống E-

Learning LMS sẽ cho phép ngƣời dạy lựa chọn các lĩnh vực và yêu cầu riêng. Khi đó, ngƣời dạy sẽ tạo ra đƣợc một khoá học riêng cho mình, với mục tiêu, lộ trình và nội dung theo đúng yêu cầu.

Các khoá đào tạo nội bộ bằng hình thức E-Learning có thể đề xuất xây dựng nhiều video bài giảng để tăng hiệu quả tiếp thu cho học viên. Bên cạnh đó, có thể kết hợp đồ hoạ hình ảnh giúp ngƣời học nắm bắt khái niệm này một cách nhanh chóng. Và hệ thống E-Learning LMS có thể xây dựng bài giảng cả trên thiết bị di động hay web, bởi nó có nền tảng cực thông minh và dễ sử dụng.

2.4.1.2. Theo dõi tiến độ của học viên qua hệ thống E-Learning LMS

Đào tạo cần sự kết hợp hai chiều. Nhƣng dƣờng nhƣ việc đó là thách thức đối với đào tạo trực tuyến. Bởi giảng viên và học viên ít có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với nhau. Vậy nên, với số liệu thống kê từ hệ thống E – learning LMS về học viên, ngƣời dạy có thể biết về chất lƣợng học tập và giảng dạy. Đặc biệt, LMS tƣơng thích với hầu hết các thiết bị di động hay website. Nên ngƣời dạy có thể theo dõi tiến độ học tập, chất lƣợng học viên một cách dễ dàng.

2.4.1.3. Thu hút người học

Việc thu hút học viên luôn đƣợc ƣu tiên hàng đầu trên các hệ thống E – learning LMS. Vậy nên, bạn càng phải đầu tƣ vào thiết kế, hình ảnh, nội dung sao cho hấp dẫn ngƣời học.Hệ thống LMS hữu ích vì nó cung cấp chi tiết các đặc điểm, hành vi của ngƣời học. Từ đó, bạn có đƣa các ý tƣởng, bài giảng phù hợp khiến học viên hứng thú hơn. Hệ thống LMS tƣơng thích với nhiều công cụ.

Tác dụng của việc ứng dụng hệ thống E-Learning LMS vào giảng

2.4.2.

dạy ở trường trung học phổ thông

Với sự phát triển của công nghệ, việc sử dụng rộng rãi các tài liệu kỹ thuật số và thay đổi nhu cầu của ngƣời học hiện đại, việc học tập trực tiếp với lớp học truyền thống trở nên chƣa đủ thỏa mãn với nhu cầu cả của giáo viên lẫn học sinh. Với thông tƣ về việc giảng dạy Để khắc phục tình trạng này, nhiều trƣờng học đã áp dụng hệ thống E-Learning LMS (Learning Managament System) vào việc học của sinh viên, giúp giáo viên tiếp cận nhiều mô hình sƣ phạm khác nhau, cung cấp việc

học cá nhân hóa, cũng nhƣ thu hút và kết nối sinh viên. Theo các nghiên cứu, 1/5 của tất cả các triển khai LMS đều diễn ra trong lĩnh vực giáo dục.

Hệ thống LMS đem đến nhiều lợi ích cho giáo viên và học viên, bao gồm:

- Giúp giáo viên theo dõi hoạt động học tập của học viên: Các hoạt động của học viên khi sử dụng hệ thống sẽ đƣợc ghi lại và theo dõi chi tiết. Giáo viên có thể giám sát kết quả và đánh giá lực học của học viên trong từng kỳ học, khóa học. Học viên có thể học ở bất kỳ đâu mà mình muốn. Chỉ cần một thiết bị điện tử có internet học viên có thể hoàn thành bài học đúng chƣơng trình. Học viên có thể trao đổi, tƣơng tác với giảng viên và bạn bè ở bất kỳ nơi đâu

- Tiết kiệm thời gian và chi phí: Các phần mềm miễn phí giúp cho giáo viên và học sinh tiết kiệm chi phí học tập, học viên có thể học nhiều bài giảng liên tục mà không cần phải đợi đến ngày hôm sau cô giáo mới giảng qua hệ thống các bài E- Learning mà giáo viên đăng tải lớp học online. Học viên cũng có thể tìm học, cập nhật nhiều tài liệu tham khảo mới nhất.

- Thu hẹp khoảng cách địa lý: Học viên có thể tham gia bất cứ khóa học nào trên thế giới

- Linh hoạt, nhanh chóng: Học viên có thể dễ dàng tiếp nhận nội dung mới giảng viên đƣa ra, đồng thời cập nhập các thay đổi đƣợc thông báo vào tài khoản của mình

- Môi trường học tập năng động, không gò bó: học viên hoàn toàn có thể chat video với giảng viên trong khóa học trực tuyến. Nếu nhƣ với nền giáo dục truyền thống, học sinh ngại giao tiếp với thầy cô thì hệ thống học online hoàn toàn khác. Học viên và giảng viên trao đổi với nhau cởi mở hơn và không còn quá nhiều khoảng cách nhƣ lối học cũ nữa.

Kết luận chương 2

Trong chƣơng 2, luận văn đã khảo sát tổng quan về LMS và các vấn đề liên quan. Luận văn đã khảo sát một số phần mềm dạy học trực tuyến đang đƣợc các trƣờng THPT tại Hà Nội sử dụng phổ biến hiện nay. Ngoài ra, luận văn còn giới

thiệu về tác dụng của việc ứng dụng E-Learning LMS vào dạy học trực tuyến ở các trƣờng trung học phổ thông tại Hà Nội.

Trên cơ sở các nội dung đã nghiên cứu trong chƣơng 2, luận văn sẽ đề xuất ứng dụng công nghệ E-Learning trong dạy học trực tuyến cho các trƣờng phổ thông trung học trong chƣơng tiếp theo.

CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Trong chương này luận văn khảo sát tình hình thực tế triển khai dạy học trực tuyến của giáo viên các trường phổ thông trung học. Từ đó, đề xuất yêu cầu xây dựng giáo án bài giảng điện tử và quản lý, đánh giá học sinh phù hợp với yêu cầu dạy học trực tuyến nhằm nâng cao chất lượng dạy và học tại các trường trung học phổ thông.

Khảo sát thực tế triển khai dạy học trực trực tuyến tại các trường 3.1.

trung học phổ thông

Tình hình chung

3.1.1.

Công nghệ thông tin ngày càng phát triển mạnh mẽ, dạy học trực

tuyến càng trở nên phổ biến trên thế giới điển hình là các nƣớc phát triển với nền

giáo dục hiện đại. Các trƣờng đại học lớn của Anh, Mỹ triển khai nhiều các chƣơng trình học và các lớp học online dành cho các học viên không có thời gian để học offline. Không chỉ riêng với các nƣớc Châu Âu, ngay cả Việt Nam cũng đã triển khai các chƣơng trình đào tạo từ xa bằng cách học online.

Tại Việt Nam, Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tƣ 09/2021/TT-BGDĐT quy định về quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thƣờng xuyên có hiệu lực thi hành từ tháng 5/2021 [2].

Ngoài ra thông tƣ còn nêu rõ đánh giá thƣờng xuyên kết quả học tập của học sinh đƣợc thực hiện trong quá trình dạy học trực tiếp hoặc trực tuyến; đánh giá định kỳ kết quả học tập của học sinh đƣợc thực hiện tại cơ sở giáo dục phổ thông theo quy định.

Điều này có nghĩa, việc đánh giá thƣờng xuyên kết quả học tập của học sinh dù học theo phƣơng thức trực tuyến hay trực tiếp đều có thể thực hiện bằng hình thức trực tuyến. Tuy nhiên, đánh giá định kỳ buộc phải thực hiện bằng hình thức trực tiếp và tập trung tại cơ sở giáo dục phổ thông. Việc xét và công nhận kết quả học tập trực tuyến của học sinh đƣợc thực hiện nhƣ hình thức học tập trực tiếp.

Có ba hình thức tổ chức dạy học trực tuyến:

- Thứ nhất, dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp. Theo đó, giáo viên có thể cung cấp tài liệu, học liệu, giao nhiệm vụ và giám sát, hƣớng dẫn học sinh tự học, chuẩn bị cho các hoạt động dạy học trực tiếp.

- Thứ hai, dạy học trực tuyến thay thế một phần quá trình dạy học trực tiếp. Giáo viên giao cho học sinh một số nội dung tự học ở nhà để tăng thời gian luyện tập, thực hành, trải nghiệm làm việc nhóm, thảo luận khi học sinh ở trƣờng.

- Thứ ba, dạy học trực tuyến thay thế hoàn toàn quá trình dạy học trực tiếp. Theo đó, các hoạt động của tiến trình dạy học đƣợc tổ chức thực hiện hoàn toàn thông qua môi trƣờng Internet. Hình thức này chỉ áp dụng khi học sinh không thể đến trƣờng.

Việc dạy học trực tuyến nếu đƣợc quan tâm và hiểu đúng mức sẽ có thể phát triển nhƣ là một hình thức dạy học song hành với dạy học truyền thống; thậm chí có thể đem lại những giá trị đột phá ở những cơ sở giáo dục mà ngƣời đứng đầu quan tâm và đội ngũ giáo viên có tiềm năng trong đổi mới hình thức dạy học, áp dụng công nghệ thông tin qua đó có thể phát huy sự sáng tạo của giáo viên, xây dựng một số năng lực cho học sinh nhƣ năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ và giao tiếp, ứng dụng công nghệ thông tin.

Khó khăn trong thực tế

3.1.2.

Do còn là một phƣơng pháp dạy học mới, các công cụ và phần mềm dạy học trực tuyến hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy và học trực tuyến. Hầu hết các phần mềm trên đều gặp phải các nhƣợc điểm sau:

- Giáo viên khó kiểm soát đƣợc giờ ra, giờ vào lớp của học viên - Tƣơng tác giữa học viên và giáo viên kém

- Giáo viên không kiểm soát đƣợc sĩ số lớp học trong khi giảng dạy - Giáo viên khó theo dõi đƣợc quá trình học của học viên trong giờ học - Các học viên không thể tạo các nhóm để thảo luận chung khi đƣợc giáo viên giao bài tập nhóm

- Học viên không có quyền thuyết trình trong khi học vì thế khi nhiều bạn phát biểu cùng một lúc sẽ dễ dẫn đến tình trạng lớp học bị xáo trộn.

Dạy học trực tuyến còn là hình thức học tập mới, giáo viên chƣa đƣợc đào tạo bài bản ở các trƣờng sƣ phạm, chủ yếu vẫn là nhà trƣờng tổ chức một số tập huấn cho giáo viên về việc sử dụng các phần mềm phục vụ giảng dạy trực tuyến, còn ngoài ra chủ yếu là do giáo viên tự học, tự tìm hiểu. Ngoài ra, một số giáo viên và học sinh lớp khó tham gia các lớp học trực tuyến do không bắt kịp kiến thức về công nghệ thông tin hoặc thiếu thiết bị công nghệ hỗ trợ.

Đề xuất quy trình xây dựng bài giảng điện tử, quản lý và đánh giá 3.2.

học sinh trong dạy học trực tuyến cho giáo viên các trường trung học phổ thông

Đặc điểm quá trình dạy và học trực tuyến tại các trường phổ thông

3.2.1.

Thông thƣờng môi trƣờng dạy – học đƣợc mô tả bằng các thành phần sau (Theo Đại học Quốc gia Hà Nội):

Nội dung dạy học

Ph ân p hố i Ph ân p hố i Học Lĩnh hội Tự điều khiển Dạy Truyền đạt Điều khiển Quản lý – tổ chức Tƣơng tác

Có thể thấy rằng ngay cả lớp học truyền thống cũng có thể mô tả bằng mô hình này. Tuy nhiên điểm khác biệt chính nằm trong cách thức tổ chức từng thành phần.

Bảng 3.1 chỉ ra sự khác biệt giữa các thành phần của hệ thống đào tạo trong lớp học truyền thống và lớp học E-Learning. Cụ thể là:

Bảng 3.1. So sánh các thành phần của hệ thống đào tạo trong lớp học truyền thống và lớp học E-Learning

Thành phần

của hệ thống đào tạo

Lớp học truyền thống Lớp học E-Learning

Nội dung Tập trung vào sách, tài liệu đƣợc in ấn

Lƣu trữ dƣới dạng các phƣơng tiện truyền thông điện tử, đa phƣơng tiện.

Phân phối nội dung đào tạo

Tại phòng học bằng hình thức bảng – phấn

Thực hiện bằng các phƣơng tiện điện tử

Quản lý đào tạo Giáo vụ, bảng thông báo qua phƣơng tiện truyền thông điện tử (kế hoạch học tập đăng trên trang Web, đăng ký nội dung học tập qua mạng, qua SMS…)

Tƣơng tác giữa GV và HS, giữa HS với nhau

Tại phòng học, trực tiếp Thông qua phƣơng tiện truyền thông điện tử: Email, chat, công cụ hội nghị truyền hình (Zoom, Microsoft Teams, Google Classroom)

Dạy học trực tuyến cũng nhằm phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học, thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành Giáo dục, đồng thời mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cho học sinh, tạo điều kiện để các em đƣợc học ở mọi nơi, mọi lúc.

Từ những mục đích đó, trong Thông tƣ 09/2021/TT-BGDĐT [2], Bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu công nghệ e LEARNING và ứng dụng dạy học trực tuyến tại các trường trung học phổ thông (Trang 43 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)