Hạ tầng và trang thiết bị CNTT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu công nghệ e LEARNING và ứng dụng dạy học trực tuyến tại các trường trung học phổ thông (Trang 62)

tuyến cấp THPT

Trong đào tạo trực tuyến, hoạt động dạy và học đƣợc thực hiện thông qua các công cụ công nghệ thông tin (CNTT). Bên cạnh đó, hạ tầng CNTT (mạng internet, băng thông, chi phí...) cũng đóng vai trò rất quan trọng vì ảnh hƣởng trực tiếp và đáng kể tới tiến độ và chất lƣợng học tập.

Mỗi nhà trƣờng tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, các nhà trƣờng đề xuất xây hệ thống giảng dạy trực tuyến (LMS) bao gồm các nội dung cơ bản nhƣ sau:

Hạ tầng và trang thiết bị CNTT

3.3.1.

- Đảm bảo hạ tầng CNTT, cụ thể là đảm bảo hạ tầng máy chủ, mạng LAN, mạng Internet, tốc độ, đƣờng truyền, băng thông, mạng không dây (wifi)…

- Phòng máy tính và máy tính phục vụ quản lý, máy tính phục vụ chuyên môn

- Các thiết bị khác: máy in, webcam/camera, thiết bị trình chiếu (màn chiếu, màn hình), bảng tƣơng tác… và một số trang thiết bị tiên tiến, đƣợc bố trí trong phòng có đủ diện tích, ánh sáng và bàn ghế, tiện nghi phụ trợ phù hợp để thuận lợi cho giáo viên soạn các bài giảng E-Learning.

Việc đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông minh phục vụ hoạt động sƣ phạm thông minh của nhà trƣờng cần đƣợc nghiên cứu, kế hoạch hóa hoạt động đầu tƣ, xác định và lựa chọn các hạng mục đầu tƣ để đảm bảo các yếu tố đồng bộ, chất lƣợng, hiệu quả, bền vững. Hệ thống máy tính có nối mạng Internet, bảng tƣơng tác, bục giảng thông minh, máy tính bảng cá nhân cho ngƣời học, hệ thống băng thông rộng chất lƣợng cao, hệ thống các phần mềm dạy và học, hệ thống các phần mềm quản lý, hệ thống camera giám sát và điều khiển các hoạt động của nhà trƣờng,... là những hạng mục cần đƣợc xem xét để đầu tƣ cho các nhà trƣờng để đảm bảo hệ thống giảng dạy trực tuyến có hiệu quả tốt.

Hệ thống phần mềm ứng dụng CNTT: 3.3.2.

- Website trƣờng học để cung cấp, công khai thông tin ra xã hội; cung cấp các dịch vụ công trực tuyến tới phụ huynh, học sinh; tích hợp cài đặt LMS theo tên miền của nhà trƣờng.

- Sử dụng thƣ điện tử trao đổi thông tin quản lý và dạy – học.

- Sử dụng phần mềm quản lý nhà trƣờng trực tuyến, gồm: quản lý hành chính điện tử (e-office), quản lý học sinh, quản lý giáo viên, quản lý các kỳ thi, xếp thời khóa biểu, quản lý tài chính, quản lý cơ sở vật chất, quản lý thƣ viện... Ứng dụng sổ điện tử, học bạ điện tử.

- Ứng dụng CNTT đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy và học, gồm: sử dụng hiệu quả các thiết bị, phần mềm dạy học, thí nghiệm ảo, phần mềm mô phỏng; ứng dụng một cách có hiệu quả hệ thống ứng dụng dạy – học thông minh, hiện đại ở những nơi có điều kiện;

- Ứng dụng kho bài giảng e-Learning, sách điện tử, sách giáo khoa điện tử đổi mới phƣơng pháp dạy – học; ứng dụng hệ thống đánh giá ngƣời học trực tuyến…

- Cài đặt các phần mềm bảo mật, bảo trì, bảo quản hệ thống các thiết bị phần cứng, phần mềm để việc sử dụng ổn định, an toàn, hiệu quả, đồng thời nghiên cứu, phát triển, cập nhật công nghệ mới đáp ứng nhu cầu của ngƣời sử dụng thông qua những biện pháp cụ thể.

- Học tập trực tuyến thƣờng phải gắn liền với các nền tảng công nghệ chuyên nghiệp, đƣợc phát triển với mục đích chuyên biệt dành riêng cho học trực tuyến, đó là các hệ thống nhƣ VLE (virtual learning environment) hay LMS/LCMS (learning management system/learning content management system), cho phép tích hợp mọi hoạt động dạy – học của giáo viên và học sinh. Một số nền tảng phổ biến hiện nay nhƣ Blackboard learn, Dokeos hay Moodle, Claroline, Canvas, Open edX…

Thực tế ở các trƣờng THPT tại Hà Nội, để phục vụ mục đích học tập các nhà trƣờng đang sử dụng phối hợp nhiều giải pháp công nghệ khác nhau trên môi trƣờng mạng. Đó có thể là các giải pháp hỗ trợ dạy học trực tuyến cơ bản (nhƣ G-Suit for Education, Office 365 Education), công nghệ họp trực tuyến (nhƣ Zoom, Microsoft Teams, Google Meet …).

Phương thức đánh giá hệ thống E-Learning

3.3.3.

3.3.3.1. Nhóm tiêu chí đánh giá về chức năng, nghiệp vụ:

Hệ thống quản lý dạy học trực tuyến phải cung cấp và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của nhà trƣờng, giáo viên và học sinh trong việc tổ chức dạy và học. Cụ thể:

- Khả năng lƣu trữ và quản lý dữ liệu số;

- Khả năng kiểm soát đăng ký quá trình học trực tuyến; - Hỗ trợ thiết lập lịch biểu;

- Quản lý tƣơng tác, hỗ trợ; - Tổ chức thi, kiểm tra;

- Chức năng báo cáo;

3.3.3.2. Nhóm tiêu chí đánh giá về hiệu năng vận hành

Hệ thống phải có khả năng xử lý và đƣa ra kết quả nhanh, kịp thời, đáp ứng yêu cầu của ngƣời sử dụng, đáp ứng các yêu cầu mở rộng khi dữ liệu, số lƣợng giao dịch, số lƣợng ngƣời dùng tăng lên.

3.3.3.3. Nhóm tiêu chí về an toàn, bảo mật

- Bất kỳ hệ thống phần mềm nào cũng cần có chức năng bảo mật dữ liệu thông tin. Đây là chức năng rất quan trọng trong hệ thống LMS giúp lƣu giữ thông tin cá nhân, thông tin tài chính và các dữ liệu liên quan khác đƣợc bảo mật một các an toàn.

- Tất cả các hành vi của ngƣời sử dụng trên hệ thống công nghệ thông tin phục vụ cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin phải đƣợc lƣu vết, có thể tra cứu.

3.3.3.4. Nhóm tiêu chí khác

- Tƣơng thích đa dạng thiết bị truy cập: nhƣ máy tính bảng, laptop, điện thoại… hệ thống cần bảo đảm sự tƣơng thích về nền tảng công nghệ, phù hợp với hiện trạng các thiết bị CNTT của giáo viên và học sinh.

- Đảm bảo băng thông, lƣu lƣợng ngƣời dùng truy cập vào hệ thống ổn định, đa đủ thể tuy cập cùng lúc.

- Trong quá trình khai thác, dịch vụ công nghệ thông tin phải có khả năng bảo vệ, cảnh báo, ngăn chặn ngƣời dùng gây ra các lỗi cơ bản trong quá trình sử dụng.

+ Việc khai thác, sử dụng dịch vụ công nghệ thông tin phải kèm theo hƣớng dẫn sử dụng trực quan, rõ ràng, dễ hiểu. Đảm bảo các chức năng nghiệp vụ có thể dễ dàng đƣợc học bởi ngƣời sử dụng, cả đối với ngƣời không có chuyên môn về CNTT.

- Khả năng bảo trì và thay thế linh hoạt: khi có sự cố xảy ra hoặc nâng cấp phiên bản mới, cả thành phần phần cứng và phần mềm, đều phải có khả năng thay thế mà không làm ảnh hƣởng đến dữ liệu, chất lƣợng dịch vụ cung cấp.

- Khả năng tích hợp, kết nối: hệ thống cần bảo đảm hệ thống đáp ứng phƣơng án kết nối, chia sẻ dữ liệu khoa học, phù hợp. và có khả năng tích hợp, kết nối với các hệ thống giám sát, các hệ thống của bên thứ ba.

Thử nghiệm xây dựng bài giảng điện tử và yêu cầu quản lý và đánh 3.4.

giá học sinh trong dạy học trực tuyến cho môn Tin học 10.

Giới thiệu chung về Tin học 10 và bài học thử nghiệm

3.4.1.

Nội dung chƣơng trình môn Tin học lớp 10 giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực ứng dụng trong tin học: Làm quen với một số khái niệm cơ bản của tin học, cách soạn thảo văn bản trên phần mềm MS Word, làm quen và sử dụng Internet, bƣớc đầu hình thành và phát triển tƣ duy giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của máy tính; xử lí thông tin, hiểu và tuân theo các nguyên tắc cơ bản trong chia sẻ, trao đổi thông tin.

Số tiết môn tin học lớp ở cấp bậc phổ thông là 2 tiết/ tuần

Các nội dung chính trong tin chƣơng trình tin 10 sách giáo khoa ở bậc phổ thông hiện hành gồm 4 chƣơng tổng số tiết là 106 tiết/năm học trong đó có 53 tiết lý thuyết và 53 thực hành trên máy tính

Chƣơng 1: Một số khái niệm cơ bản của tin học Chƣơng 2: Hệ điều hành

Chƣơng 3: Soạn thảo văn bản

Chƣơng 4: Mạng máy tính và Internet

Trong luận văn, học viên đã lựa chọn bài “Tin học và x hội” (Bài 9 SGK Tin học 10), đây là bài học giúp học sinh có cái nhìn toàn diện về ảnh hƣởng của Tin học với sự phát triển của xã hội và ngƣợc lại, đồng thời cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về văn hóa - pháp luật trong xã hội tin học hóa; đóng vai trò định hình phong cách sống và làm việc của học sinh với xã hội Tin học hóa trong tƣơng lai.

Xây dựng bài giảng điện tử trên Powerpoint và Adobe Presenter

3.4.2.

Bước 1. Xác định mục tiêu và kiến thức cơ bản của bài học

- Nội dung:

 Biết đƣợc Tin học có ảnh hƣởng lớn đối với sự phát triển của xã hội.

 Biết các ứng dụng chủ yếu của tin học vào các lĩnh vực đời sống xã hội.

 Biết những vấn đề thuộc văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá, các quy định của pháp luật khi sử dụng tài nguyên thông tin.

 Hiểu đƣợc: Nhờ các thành tựu của tin học xã hội có nhiều nhận thức mới về cách tổ chức và tiến hành các hoạt động.

- Kỹ năng, thái độ: Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính.

Bước 2. Xây dựng kho tư liệu/học liệu phục vụ bài giảng

- Dữ liệu hoá kiến thức.

- Phân loại kiến thức (phân loại thành các dạng: văn bản, đồ họa, ảnh, phim, âm thanh…)

- Tiến hành tìm kiếm hoặc thiết kế mới nguồn tƣ liệu/học liệu…

Đƣa vào bài giảng các video và ghi âm, các tệp flash; câu hỏi tƣơng tác (quizz), câu hỏi khảo sát…tƣơng ứng với các nội dung trong bài học.

Sau khi đầy đủ các tƣ liệu cần dùng, phải tiến hành sắp xếp tổ chức thành thƣ viện tƣ liệu, cấu trúc sau là hợp lý cho 1 bài giảng hay cả hệ thống bài giảng điện tử.

Những nội dung đƣa vào bài là nội dung đƣợc lấy từ sách giáo khoa phổ thông, đƣợc sắp xếp một cách logic, khoa học, đảm bảo tính sƣ phạm và thực tiễn cao. Dƣới đây là cấu trúc logic nội dung bài học:

B là con của A B là ví dụ của A B tiếp nối A

Quy ước:

VĐ1 VĐ2 VĐ3 …

Ảnh hƣởng của Tin học đối với sự phát triển của xã hội

Xã hội Tin học hóa

Ảnh hƣởng của Tin học đối với sự phát triển của xã hội

Củng cố bài học Minh họa Minh họa Minh họa Khái niệm Nhƣợc điểm Ƣu điểm

Ảnh hƣởng của tin học với đời sống xã hội

Tác động của sự phát triển xã hội đến tin học

Minh họa Minh họa Minh họa Mục tiêu Một số điều luật và PL về CNTT và tội phạm CNTT Nhiệm vụ

Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức trọng tâm Nội dung bài học

Bước 4. Lựa chọn công cụ và số hóa kịch bản

Lựa chọn ngôn ngữ hay phần mềm trình diễn phù hợp với trình độ tin học và kỹ năng CNTT của ngƣời dùng. Những phần mềm có tính thân thiện cao, khả năng trình diễn thông tin tốt, dễ thiết kế, chỉnh sửa, cập nhật luôn là một lựa chọn đúng để đảm bảo tính khả thi và phổ dụng.

* Làm việc với Powerpoint

Phần mềm Powerpoint đƣợc dùng phổ biến nhất hiện nay, dễ sử dụng, phù hợp với trình độ tin học cơ bản nhất. Tuy nhiên, khi thiết kế bài giảng điện tử cần lƣu ý:

1. Đảm bảo tính khoa học Sƣ phạm và khoa học bộ môn. 2. Đảm bảo tính hiệu quả.

3. Đảm bảo tính mở và tính phổ dụng.

4. Đảm bảo tính tối ƣu của cấu trúc cơ sở dữ liệu.

Hình 3.7. Ghi hình bài giảng điện tử

Giáo viên soạn: Hoàng Lê Cẩm Tú Tổ chuyên môn: Toán - Tin SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT NHÂN CHÍNH

BÀI 9 – SGK TIN HỌC LỚP 10

NHẮC LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC

ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC

GIẢI CÁC BÀI TOÁN KHOA HỌC KỸ THUẬT

TỰ ĐỘNG HÓA VÀ ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN THÔNG

SOẠN THẢO, IN ẤN, LƯU TRỮ, VĂN PHÒNG

GIẢI TRÍ

GIÁO DỤC TRÍ TUỆ NHÂN TẠO

HỖ TRỢ VIỆC QUẢN LÝ

SƠ ĐỒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT ĐƢỢC TRONG BÀI

ẢNH HƯỞNG CỦA TIN HỌC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI XÃ HỘI TIN HỌC HÓA VĂN HÓA VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÃ HỘI TIN HỌC HÓA TIN HỌC VÀ XÃ HỘI

Tin học được áp dụng trong mọi lĩnh vực xã hội

1. ẢNH HƢỞNG CỦA TIN HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI.

Các hoạt động chính của xã hội trong thời đại tin học sẽ được điều hành với sự hỗ trợ của các mạng máy tính kết nối thông tin lớn, liên kết các vùng của một lãnh thổ và các giữa các quốc gia với nhau Đảm bảo đáp ứng đời sống vật chất và tinh thần cho con người

2. XÃ HỘI TIN HỌC HÓA

Ƣu điểm Hạn chế

2. XÃ HỘI TIN HỌC HÓA

Nâng cao chất lƣợng cuộc sống, làm thay đổi phong cách sống và

làm việc của con ngƣời.

- Tạo ra một phương thức giao dịch mới thuận tiện và tiết kiệm thời gian.

- Nhiều thế hệ robot mới giúp con người làm việc trong các môi trường nguy hiểm. - Phối hợp làm việc hiệu quả hơn Năng

suất lao động tăng. Giảm lao động chân tay tập trung chủ yếu vào lao động trí óc.

- Nhiều thiết bị phục vụ cho sinh hoạt, giải trí hoạt động theo chương trình điều khiển.

- Con người thụ động hơn. - Lười lao động chân tay, lạm

dụng Internet ảnh hưởng đến sức khỏe và gây một số vấn đề về tâm lý. - Hình thành những nhóm tội

phạm về công nghệ

Trong xã hội tin học hoá, thông tin là tài sản chung của mọi ngườicon người phải có ý thức bảo vệ thông tinmọi hành động để ảnh hưởng đến hệ thống đó đều là phạm pháp.

3. VĂN HÓA VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÃ HỘI TIN HỌC HÓA

* Tin học được áp dụng trong mọi lĩnh vực xã hội * Tin học góp phần phát triển kinh tế, giúp nâng cao

dân trí, thúc đẩy khoa học phát triển và ngược lại khoa học thúc đẩy tin học phát triển... * Sự phát triển của tin học làm cho xã hội có nhiều

nhận thức mới về cách tổ chức các hoạt động. * Nhiều quốc gia đã có những đầu tư to lớn cho lĩnh

vực này, đặc biệt trong giáo dục nâng cao dân trí về tin học và đào tạo nguồn nhân lực.

1. ẢNH HƢỞNG CỦA TIN HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI.

Tin học và máy tính điện tử đã thực sự trở thành động lực và là công cụ để góp phần phát triển kinh tế và xã hội.

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Dựa vào kiến thức đã được học ngày hôm nay, em hãy tìmhiểu và xây dựng bài thuyết trình theo một trong các chủ đề sau:

1)Ảnh hưởng của Internet tới học sinh hiện nay.

2) Tácđộng của Game Online tới học sinh.

3)Mạng xã hội và ảnh hưởng của chúng tới giới trẻ ngày

nay.

Hình 3.6. Một số hình ảnh về thiết kế bài giảng trên Powerpoint

* Làm việc với Adobe Presenter

- Ghi âm bài giảng: Adobe Presenter\ Audio recording - Ghi hình bài giảng: Adobe Presenter\Capture Video

- Tạo các câu hỏi tƣơng tác lên bài giảng: Một điểm nổi trội của Adobe Presenter là cho phép chèn các câu hỏi tƣơng tác lên bài giảng. Presenter cho phép

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu công nghệ e LEARNING và ứng dụng dạy học trực tuyến tại các trường trung học phổ thông (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)