3 Năm 200, đồng bằng sông Hồng chiếm 19% tổng sản lượng so với 51% của vùng đồng bằng sông Cửu Long ở phía nam (Haughton và các cộng sự 2004).
5.4 Thực hiện quá trình phân quyền
Quá trình phân quyền và cho phép các đơn vị địa phương tham gia nhiều hơn vào việc lập kế hoạch đã là một phần quan trọng trong chính sách cải cách của Việt Nam. Tuy nhiên, với chính sách này, một điều ngạc nhiên là không có một chiến lược rõ ràng nào được đưa ra để xử lý vấn đề này. Việc phân quyền về tài chính, hành chính và chính trị đã được triển khai ít nhiều độc lập với nhau. Trong khi việc phân quyền về tài chính và ở một mức độ thấp hơn là việc phân quyền về chính trị đang được thực hiện thì quá trình phân quyền về hành chính vẫn còn rất chậm. Vì vậy, nhiều nỗ lực trong quá trình này phải dừng lại hoặc thất bại do những rào cản về hành chính và từ đó cái được gọi là “giao chiến lược tăng trưởng và giảm nghèo toàn diện cho các tỉnh” trên thực tế đã được triển khai chậm hơn mức có thể. Vì vậy, một bước quan trọng là xây dựng một chiến lược phối hợp tốt hơn cho từng mặt của quá trình phân quyền và đưa chiến lược này vào một văn bản hoặc một luật quy định lộ trình cho quá trình cải cách trong thời gian tới.
Một lộ trình cho việc phân quyền nhiều hơn phải tính tới tác động của việc phân quyền tới sự bất bình đẳng đang gia tăng giữa các khu vực của Việt Nam hiện nay. Cụ thể, nó phải đưa ra một chiến lược nhằm tránh việc phân quyền sẽ làm tăng sự bất bình đẳng trong mức sống giữa các khu vực và các tỉnh. Các tỉnh và khu vực giàu có được trang bị và tận dụng tốt hơn các cơ hội của việc lập kế hoạch có sự tham gia của cơ sở. Điều kiện tiên quyết cho việc phân quyền kinh tế và chính trị thành công khác nhau đáng kể giữa các tỉnh của Việt Nam. Cơ chế phát triển kinh tế và giảm nghèo trong từng tỉnh thường là một hộp đen đối với các nhà hoạch định chính sách. Có một nhu cầu đòi hỏi việc đầu tư nhiều hơn vào nghiên cứu về các kênh của địa phương liên hệ giữa đầu tư, tăng trưởng, các biện pháp chính sách và sự tác động đến tình trạng nghèo. Những nghiên cứu này cần được nhận thức rõ cùng với sự phối hợp với các cơ quan nhà nước và các nhà tài trợ quốc tế.
Vì vậy, việc thực hiện các chương trình trọng điểm quốc gia cho người nghèo vẫn còn quan trọng. Một nghi ngại được thể hiện rất rộng rãi là liệu người nghèo, đặc biệt là những người dân tộc thiểu số ở những vùng nông thôn không đủ khả năng quản lý công việc riêng của họ cần được vượt qua. Ví dụ, kinh nghiệm tài trợ ở Quảng Nam, Đà Nẵng và Sơn La cho thấy rõ là một khi các quan chức địa phương nhận được sự giúp đỡ ban đầu trong việc có được thêm kiến thức về lập kế hoạch, quản lý và tài chính, họ sẽ có thể thực hiện các dự án với mức chi phí thấp hơn đáng kể hơn là các dự án được quản lý theo kiểu truyền thống từ trên xuống dưới. Thực hiện các chương trình đã cam kết về đạo tạo nguồn lực tại cấp cơ sở, việc phân quyền có khả năng trở thành một công cụ quan trọng trong việc đạt được sự tăng trưởng vì người nghèo.
Tài liệu tham khảo
Agarwal, N. và Beard, J. (2001), Giảm nghèo và xoá đói vào năm 2010, Tài liệu chuẩn bị cho nhóm làm việc về tình trạng nghèo ở Việt Nam, Hà Nội.
Anh, D. và các cộng sự (2003), Di dân ở Việt Nam. Xem xét các thông tin về biểu hiện và xu hướng hiện tại, và các ý nghĩa về chính sách, Hà Nội.
Ngân hàng phát triển Châu Á (2001), Vốn nhân lực của những người nghèo ở Việt Nam, Manila.
Balisacan, A. và các cộng sự. (2003), Tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo ở Việt Nam, ERD Working Paper No. 42, Ngân hàng phát triển Châu Á, Manila.
Baulch, B. và các cộng sự. (2003), Tình trạng nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam: Biểu hiện về không gian và các yếu tố địa lý quyết định, Washington.
Baulch, B. và các cộng sự (2004), Sự phát triển dân tộc thiểu số ở Việt Nam: quan điểm kinh tế xã hội, trong Glewwe và các cộng sự (2004), 273-310.
Bhushan, I. và các cộng sự, Bloom, E., Nguyen Hai Huu và Nguyen Minh Thang (2001), Vốn nhân lực của người nghèo ở Việt Nam, ADB, Manila.
Bonschab, T. và Klump, R. (2004), Tìm kiến chiến lược phát triển vì người nghèo tốt hơn ở việt Nam: Phương pháp xích lại gần nhau giữa các tỉnh, trong: M. Krakowski (ed.), Tấn công vào tình trạng nghèo: Điều gì làm sự tăng trưởng có tính chất vì người nghèo? Baden- Baden.
CCSC (Uỷ ban điều hành điều tra trung ương) (2000), Điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999. Kết quả mẫu. Hà Nội.
Trung tâm Phát triển Quốc tế (2002), Phân tích tình trạng nghèo ở Việt Nam, Canberra và Sydney.
CIEM (2002), Điều tra các doanh nghiệp, Hà Nội
CIEM (2004), Kinh tế Việt Nam 2003. Sách tham khảo, Hà Nội.
CIEM và USAid (2003), Đánh giá về tác động kinh tế của hiệp định thương mại Việt Mỹ, Hà Nội.
Cox, D. (2004), Trợ câp liên hộ gia đình thuộc khu vực tư nhân ở Việt Nam, trong: Glewwe và các cộng sự (2004), 567- 603.
Dang, N.A. (2001), Di dân ở Việt Nam: Một phương pháp lý luận và bằng chứng từ một cuộc khảo sát, Hà Nội.
Dapice, David (2003), Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành công hay thuyết nhị nguyên? Một phân tích dạng SWOT, Harvard.
Datt, G. và Ravallion, M. (1992), Các yếu tố tăng trưởng và tái phân phối trong việc đo lường mức độ thay đổi tình trạng nghèo. Phân tích và áp dụng cho Brazil và Ấn Độ trong thập niên 80, trong: Tạp chí kinh tế phát triển 38, 275-195.
Dzung, N. và Vinh, D. (2002), Bảo vệ xã hội ở Việt Nam, tropng: Adam, E. và các cộng sự (eds): Bảo vệ xã hội ở Đông Á và Đông Nam Á, Singapore.
Dollar, D. và Litvack, J. (1998), Đổi mới của Việt Nam, một con đường tăng trưởng duy nhất, Washington, D.C.
Dollar, D. và Kraay, A (20020), Tăng trưởng là tốt cho người nghèo, trong: Tạp chí phát
triển kinh tế 7, 195-225.. Washington.
Dollar, D. và Kraay, A (2001), Thương mại, tăng trưởng và tình trạng nghèo. Washington, D.C..
Fan, S., Pham Lan Huong và Trinh Quang Long (2003), Chính phủ tạm dừng và giảm nghèo ở Việt Nam, IFPRI/CIEM Project Report, Hà Nội.
Fforde, Adam (2003), Phân quyền ở Việt Nam – Có hiệu quả tại cấp tỉnh và các chính quyền đại phương, phân tích so soánh giữa tỉnh Long An và Quảng Ngãi, Báo cáo chuẩn bị cho cơ quan phát triển quốc tế Australia (Ort?)
Foster, J. và các cộng sự (1984), Một lớp các phương pháp đo lường tình trạng nghèo có thể phân tích, trong: Econometrica No 52
Fritzen, S. (2002), ‘Cơ sở của hành chính công’? Phần quyền và sự bất mãn với nó ở Việt Nam đang chuyển đổi, Hong Kong.
Gallup, J. L. (2002), Thị trường lao động ăn lương và sự bất bình đẳng ở Việt Nam nhưng năm 1990, trong: Glewwe và các cộng sự (2004), 53-94.Ngân hàng Thế giới Policy Research Working Paper 2896
Tổng cục Thống kê (GSO) (2003), Niên giám thống kê.
Glewwe, P. , Granolati, M. và Zarnan, H. (2002), Ai được lợi từ sự tăng trưởng của Việt Nam trong thập kỷ 90, trong: Phát triển kinh tế và thay đổi văn hoá, 773-792.
Glewwe, P. và Jacoby, H. G. (2004), Tăng trưởng kinh tế và nhu cầu cho giáo dục: Có ảnh hưởng của vật chất không?, trong Tạp chí kinh tế phát triển 74, 33-51.
Glewwe, P., Agrawal, N. và Dollar, D. (eds.) (2004), Tăng trưởng kinh tế, tình trạng nghèo và phúc lợi các hộ gia đình ở Việt Nam, Ngân hàng Thế giới Regional và Sectoral Studies, Washington, D.C.
Diễn đàn phát triển GRIPS (2003), Liên hệ giữa phát triển kinh tế va giảm nghèo, Hà Nội. Goletti, F. và Minot, N. (2000), Tự do hoá thị trường gạo và tình trạng nghèo ở Việt Nam Washington.
nghèo, IMF Working Paper 02/118. Washington, D.C..
Haughton, Jonathan và các cộng sự (2004), Tác động của chính sách lúa gạo đối với sự tự cung lương thực và đối với phân phối thu nhập ở Việt Nam, bản thảo trên
http://mail.beaconhill.org/~j_haughton/RiceArt3.pdf
Haughton, Jonathan. “Chuyển tiền”, Việt Nam Business Journal, có trên http://fox.rollins.edu/~tlairson/intro/VIệT NAM1.HTML
Hung, N (1999), Lạm phát của Việt Nam trong quá trình chuyển đổi. Trung tâm nghiên cứu ASEAN Discussion paper No 22. TP. HCM.
ILO, UNDP, UNFPA (2003), Di dân trong nội bộ: Cơ hội và thách thức cho sự phát triển của Việt Nam, Hà Nội, Discussion Paper..
Viện xã hội học (IOS) (1998), Di dân và điều tra sức khoẻ Việt Nam 1997, Báo cáo điều tra. Hà Nội.
Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư (ITPC) (31.08.2004), Các thành phố lớn của Việt Nam có mức ngoại tệ đi vào đạt 1 tỷ đô la, có trên
http://itpc.hochiminhcity.gov.vn/English/business_news/business_day/Folder.2004-08- 31.3733/News_Item.2004-08-31.4430
Jamal, V. và Jansen, K. (1998), Chuyển đổi ruộng đất ở Việt Nam. Chương trình hành động cấp ngành, Working Paper No. 128. Industrial Activities Branch, ILO, Geneva.
Jenkins, R. (2003), Việt Nam trong nền kinh tế thế giới: Thương mại, việc làm và tình trạng nghèo, Tạp chí phát triển quốc tế 15 (2003), 1-16.
Jensen, H.T. và Tarp, F. (2003), Tự do hoá thương mại và sự bất bình đẳng theo không gian: Cải tiến phương pháp nghiên cứu cho Việt Nam, Chuẩn bị hội thảo, Tokyo.
Justino, P. và Litchfield, J. (2003), Phúc lợi ở Việt Nam trong thập kỷ 90: Tình trạng nghèo, bất bình đẳng và diễn biến tình trạng nghèo, PRUS Working Paper No. 8, Sussex.
Kakwani, N và Pernia, E. (2000), Tăng trưởng vì người nghèo là gì?, in: Asian Development
Review, 18, 1-16
Kirchmann, K. (2003), Lập kế hoạch ngân sách được phân cấp. Khái niệm và các bài học từ tỉnh Sơn La, Trình bày hội thảo. Hà Nội.
Klasen, S. (2003), Đi tìm chén thánh: Làm sao đạt được sự tăng trưởng vì người nghèo, Biên bản của ABCDE-Europe, Washington, D.C.
Klump, R. (2003), Tăng trưởng của Việt Nam có vì người nghèo? – Đánh giá và khuyến nghị chính sách, Báo cáo GTZ, Eschborn.
Klump, R. và Gottwald, K.(2002), Cải cách khu vực tài chính ở Việt Nam, trong: Hall, M.J.B. (ed). The International Hvàbook on Financial Reform, Cheltenham.
CIEM và NIAS Discussion Paper No. 0301. Hà Nội.
Krugman, P. (1991), Địa lý và Thương mại, Leuven-London.
Larsen, T. et al (2004), Chương trình đầu tư công của Việt Nam và tác động của nó tới việc giảm nghèo, Hà Nội
Lê Đăng Doanh và các cộng sự, Võ Trí Thành, Phạm Thị Lan Hương, Đinh Hiến Minh và Nguyễn Quang Thắng(2002), Giải thích sự tăng trưởng ở Việt Nam, Mimeo, GDN/CIEM, Hà Nội.
Lê Đăng Doanh (2003), Những lựa chọn cho việc quản lý thất thu và các chi phí điều chỉnh khác của sự tham gia CLMV trong AFTA: Trường hợp Việt Nam, Mimeo, CIEM, Hà Nội. (Mimeo)
Lê Đăng Doanh (2004), Vietnam auf dem Weg der Wirtschaftlichen Reform und der Internationalen Integration, Hà Nội.
Le Minh Tam và Ngyuen Duc Vinh (1999), Chuyển tiền và phân phối thu nhập, trong:. In: Haughton, D. , Haughton, J., Bales, R., Truong Thi Kim Chuyen và Nguyen Nguyet Nga (eds.), Sức khoẻ và của cải ở Việt Nam. Phân tích mức sống hộ gia đình, Singapore, 167- 181.
Leipziger, D. và Thomas, V. (1993), Những bài học từ Đông Á. Tổng quan kinh nghiệm các quốc gia, Washington, D.C.
Lynellyn D. L. et al (2000), Thay đổi quan hệ giới ở Việt Nam’s sau đổi mới, Washington, D.C..
Macours, K. và Swinnen, J. (2002), Biểu hiện sự chuyển đổi đất, trong: Thay đổi văn hoá và phát triển kinh tế 50, 265-294.
Minot, N. và Baulch, B. (2004), Phân bố theo không gian của tình trạng nghèo ở Việt Nam và tiềm năng cho việc xác định trọng điểm, trong: Glewwe, P. và các cộng sự (2004), 229-272. MPI và MOLISA (2001), Chương trình trọng điểm quốc gia, Hà Nội.
MPI (2003), Việt Nam: Tăng trưởng và giảm nghèo, Hà Nội.
Nelson, R.R. và Pack, H. (1999), Phép màu ở Châu Á và Lý thuyết tăng trưởng hiện đại, trong: Tạp chí kinh tế 109, 416-463.
NEU và JICA (2003), Chiến lược công nghiệp hoá của Việt Nam trong kỷ nguyên toàn cầu hoá.
Nga Nguyet Nguyen (2004), Các xu hướng trong lĩnh vực giáo dục, trong: Glewwe và các cộng sự (2004), 425- 466.
Norlund, I. và các cộng sự, Tran Ngoc Ca và Nguyen Dinh Tuyen (2003), Làm việc với những nhà tài trợ. Tính chính trị của chiến lược tăng trưởng và giảm nghèo toàn diện của Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển, Trường Đại học Tổng hợp Helsinki.
Nguyễn Thị Tuệ Anh (2003), Wachstumspolitik und Sozialpolitik in der Transformation zur Marktwirtschaft am Beispiel Vietnam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Tổng hợp Ulm. Oxfam (2003), Di dân – Chiến lược sinh nhai khả thi của nam giới và phu nữ nghèo ở khu vực nông thôn, Hà Nội, Báo cáo dự thảo.
Phạm Lan Hương và các cộng sự, Bùi Quang Tuấn và Đinh Hiển Minh (2003), Liên hệ giữa tình trạng nghèo và việc làm và các chính sách tăng trưởng vì người nghèo ở Việt Nam, Các vấn đề về việc làm và tình trạng nghèo, Discussion Paper, ILO,. Geneva.
Pingali, P. L. và Vo-Tong Xuan (1992), Việt Nam: Phi hợp tác xã hoá và tăng trưởng năng suất lúa gạo, trong: Thay đổi văn hoá và phát triển kinh tế 40, 697-718.
Rama, M. (2002), Ý nghĩa về giới của việc thu hẹp khu vực nhà nước: Chương trình cải cách của Việt Nam, trong: WB Research Observer, 17, 167-189.
Ravallion, M. và Chen, S. (2003), Đo lường sự tăng trưởng vì người nghèo, trong: Economics
Letters, 78, 93-99.
Ravallion, M. và Huppi, M. (1991), Đo lường sự thay đổi tình trạng nghèo: Nghiên cứu trường hợp của Indonesia trong giai đoạn điều chỉnh, trong: WB Economic Review 5, 57-82. Ravallion, M. và Van de Walle, D. (2001), Loại bỏ các nông trường tập thể: Kết quả về phúc lợi của việc tư nhân hoá đất đai ở Việt Nam, WB Policy Research Working Paper 2710, Washington, D.C.
Ravallion, M. và Huppi, M. (1991), Đo lường sự thay đổi tình trạng nghèo: Nghiên cứu trường hợp của Indonesia trong giai đoạn điều chỉnh, trong: WB Economic Review 5, 57-82. Roland-Holst, D., và các cộng sự (2002), Việt Nam ra nhập WTO: Dự báo kiinh tế tới năm 2020, CIEM/NIAS Discussion Paper No. 0204, Hà Nội.
Schmidt, U. (2003), Việt Nam ra nhập WTO – Lộ trình cho việc tự do hoá thương mại, trong: Duisburg Working Papers on East Asian Economic Studies No 66
Skeldon, R. (1997), Di dân từ nông thôn ra thành thị và ý nghĩa với việc giảm nghèo, trong:
Asia-Pacific Population Journal, 12 (1), 3-16
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chiến lược tăng trưởng và giảm nghèo toàn diện (CPRGS), Hà Nội.
Uỷ ban thường vụ của CPRGS (2003), Việt Nam: Tăng trưởng và giảm nghèo, Báo cáo diễn biến hàng năm 2002-2003, Hà Nội
Tarp, F., Rolvà-Holst, D. và Rvà, J. (2003), Cơ cấu kinh tế và PHát triển của nền kinh tế Châu Á mới nổi: Bằng chứng từ bảng SAM của Việt Nam, trong: Journal of Asian
Economics 13, 847-871
Tarp-Jensen, H. và Tarp, F. (2003), Chuyên môn hoá thương mại và tình trạng nghèo phân theo không gian: Cải tiến phương pháp nghiên cứu cho Việt Nam, Tài liệu được trình bày tại
hội thảo dự án UNU/WIDER về sự phân bố tình trạng nghèo ở Châu Á, Tokyo.
UNDP (2001), Báo cáo phát triển con người 2001: Làm cho công nghệ phục vụ phát triển con người, New York.
UNICEF (2003), Tìm cách thay đổi. Hà Nội.
Van Arkadie, B. và Mallon, R. (2003), Việt Nam – Con hổ đang chuyển đổi?, Canberra. Van de Walle, D. (20042), Sự tác động tĩnh tại và động của mạng lưới xã hội công cộng của Việt Nam, trong: Glewwe, P. và các cộng sự (2004), 189-228.. Washington.
Van de Walle, D. và Gunewardena, D. (2001), Những nguyên nhân của sự bất bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam, trong: Journal of Development Economics, 65, 177-207.
Vasavakul, T. (2002), Xây dựng lại quan hệ của chính quyền: Cải cách hành chính công trong thời kỳ đổi mới, Hà Nội.