Tiêu chí đánh giá hoạt động cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á – chi nhánh huế (Trang 30 - 40)

1.2 .Tổng quan về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

1.2.5 .Các biện pháp đảm bảo tiền vay trong cho vay khách hàng cá nhân

1.3. Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo

1.3.4. Tiêu chí đánh giá hoạt động cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo

bảocủa ngân hàng thương mại

Các chỉ tiêu định tính:

– Đảm bảo nguyên tắc cho vay

Bất kỳmột tổchức kinh tế nào được thành lập và đi vào hoạt động cũng phải dựa trên những nguyên tắc nhất định. Ngân hàng thương mại là một tổchức kinh tế đặc biệt, hoạt động của nóảnh hưởng sâu sắc đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Do đó, hoạt động của NHTM chịu sựgiám sát chặt chẽcủa nhà nước và với mỗi hình thức hoạt động sẽcó những nguyên tắc khác nhau.

Để đánh giá chất lượng một khoản vay, điều đầu tiên là phải xem xét xem khoản vay đó có đảm bảo nguyên tắc cho vay hay không. Theo thông tư 39/2016/TT-NHNN tại Điều 4 về nguyên tắc vay vốn: khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo hai nguyên tắc cơ bản đểcho vay là:

Thứnhất, sửdụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Thứhai, hồn trả đầy đủcảgốc lẫn lãi đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

– Mức độhài lịng vềchất lượng dịch vụcho vay khách hàng cá nhân

Mức độ hài lòng về chất lượng phục vụ của cán bộ ngân hàng: khi cho vay, nếu cán bộtín dụng có tinh thần thái độ, đạo đức nghềnghiệp tốt thì trong quá trình

tiếp cận phục vụkhách hàng sẽtạo cho khách hàng niềm tin và tạo một hìnhảnh tốt trong mỗi khách hàng. Năng lực trình độ chun mơn, kinh nghiệm của cán bộ tín dụng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng các món vay. Với năng lực trình độ chun mơn và kinh nghiệm cao thì khi thẩm định cho vay sẽ đưa ra được những quyết định đúng đắn, có hiệu quả, khả năng rủi ro thấp.

Mức độ hài lòng về cơ sở hạ tầng: vị trí chi nhánh, phịng giao dịch (thuận tiện), cơng nghệ(chính xác, an tồn, nhanh chóng).

– Uy tín của ngân hàng

Đây là một tiêu chí quan trọng, nó ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo nói riêng. Ngân hàng có thể tồn tại là nhờ vào sự tin cậy của khách hàng đối với ngân hàng.

– Mức độhài lòng vềsản phẩm dịch vụcho vay khách hàng cá nhân

Sự đa dạng vềsản phẩm, mức độ linh hoạt trong từng sản phẩm, sự đơn giản, rõ ràng trong thủ tục giấy tờ và quy trình thực hiện sản phẩm dịch vụ, mức khuyến mãi, quà tặng. Ngân hàng đưa ra nhiều sự lựa chọn giúp cho khách hàng thỏa mãn nhu cầu được tối ưu. Mỗi sản phẩm sẽ có mức độ linh hoạt nhất định về thời gian thực hiện, lãi suất, chi phí, tỷlệ cho vay,….

Các chỉ tiêu định lượng

Dư nợcho vay KHCNcó TSĐB

Là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó ngân hàng hiện còn cho vay bao nhiêu, và đâycũng là khoản mà ngân hàng cần phải thu về.

Chỉ tiêu này cho thấy biến động của tỷtrọng giữa các loại dư nợ tín dụng của một ngân hàng qua các thời kỳkhác nhau. Tỷlệnày càng cao chứng tỏmức độphát triển của nghiệp vụtín dụng càng lớn, mối quan hệvới khách hàng càng có uy tín.

Doanh sốcho vayKHCN có TSĐB

Là chỉ tiêu phản ánh tất cảcác khoản tín dụng mà ngân hàng đã phát ra cho vay KHCN có TSĐBtrong một khoảng thời gian nào đó, khơng kể món cho vay đó đã thu hồi về hay chưa. Doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quý, năm.

Doanh sốthu nợ cho vay KHCN có TSĐB

Là tồn bộ các món nợ mà ngân hàng đã thu vềtừcác khoản cho vay KHCN có TSĐBcủa ngân hàng kểcả năm nay và những năm trước đó.

Vịng quay vốn tín dụngcho vay KHCN có TSĐB

Vịng quay vốn tín dụng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của NHTM, cho biết sốvòng luân chuyển vốn trong một thời gian nhất định.

Vòng quay vốn tín dụng = Doanh sốthu nợ Dư nợbình qn

Trong đó dư nợbình qn trong kì = (dư nợ đầu kì + dư nợcuối kì)/2

Đây là chỉ tiêu thường được các ngân hàng tính tốn hàng năm để đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lượng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Chỉ tiêu này đo lường tốc độluân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm. Vòng quay vốn tín dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn vay ngân hàng đã luân chuyển nhanh, việc đầu tư an toàn. Như vậy, hệsố này càng tăng thì phản ánh tình hình tổchức vốn tín dụng càng tốt, chất lượng tín dụng càng cao.

Hệsốsửdụng vốncho vay KHCN có TSĐB

Hệsốsửdụng vốn = Vốn huy động

Vốn sửdụng cho vay KHCN có TSĐB

Đây là chỉ tiêu hiệu quảphản ánh chất lượng dịch vụ, cho phép đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng chứng tỏ ngân hàng đã sửdụng một cách có hiệu quảnguồn vốn huy động được.

Hệsốthu nợ cho vay KHCN có TSĐB

Hệsốthu nợ=Doanh sốthu nợ cho vay KHCN có TSĐB Doanh số cho vay KHCN có TSĐB

Hệsốthu nợphảnảnh hiệu quảtrong việc thu nợ của ngân hàng. Nó phản ánh trong một thời kì nào đó, với doanh số cho vay nhất định ngân hàng thu về bao nhiêuđồng vốn.

Tỷtrọng dư nợcho vayKHCN có TSĐBso với tổng dư nợcho vay

Tỷtrọng dư nợ CV KHCN có TSĐB so với tổng dư nợ

=Dư nợ CV KHCN có TSĐB

Tổng dư nợvay

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô của việc cho vay KHCN có TSĐB. Tỷlệnày cao vàtăng dần sẽcho thấy ngân hàng chú trọng đến hoạt động cho vayKHCN có TSĐB.

Tỷtrọng cho vayKHCN có TSĐBqua các sản phẩm

Tỷtrọng cho vay qua các sản phẩm

= Dư nợ CV KHCN có TSĐB của từng sản phẩmTổng dư nợ CV KHCN có TSĐB

Đây là chỉ tiêu phản ánh việc gia tăng quy mô hoạt động cho vay KHCN có TSĐB, thể hiện sự tập trung phát triển cho vay KHCN có TSĐB, qua đó phản ánh được năng lực cạnh tranh của NHTM trong lĩnh vực này. Sự đa dạng hóa sản phẩm cần được thực hiện trong tương quan so với nguồn lực hiện có của ngân hàng. Nếu không, việc triển khai quá nhiều sản phẩm có thể làm cho ngân hàng kinh doanh không hiệu quả.

Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân có TSĐB không đều phản ánh ngân hàng tập trung phát triển những sản phẩm có dư nợcao. Tỷtrọng cho vay KHCN có TSĐB qua các sản phẩm đồng đều thểhiện sự đa dạng vềsản phẩm. Tùy mục tiêu phát triểnở từng thời kỳmà ngân hàng có chiến lược thay đổi tỷtrọng từng loại sản phẩm của loại hình này cho phù hợp.

Nhu cầu khách hàng ngày càngđa dạng nên ngân hàng khơng ngừng phát triển những sản phẩm tín dụng một cách tốt nhất vềmọi mặt. Sản phẩm càng đa dạng thì ngân hàng càng khai thác được nhiều nguồn khách hàng tiềm năng, từ đó mở rộng thịphần.

Ngồi ra các ngân hàng còn chủ động cạnh tranh bằng cách bán chéo sản phẩm liên quan hỗ trợ hoạt động cho vay của nhóm khách hàng như bảo hiểm tiền vay, dịch vụ nhà đất,… giúp cho ngân hàng thu được lợi nhuận nhiều hơn và giảm rủi ro trong kinh doanh.

Tỷlệnợquá hạncho vay KHCN có TSĐB

Đây là tiêu chuẩn phản ánh chất lượng cho vay hay còn gọi là phản ánh mức độ rủi ro trong hoạt động cho vay. Một khoản vay được cho là có chất lượng tốt khi mà khoản vay đó được hồn trả đúng hạn cảgốc lẫn lãi cho ngân hàng. Khoản vay như vậy được phân vào nhóm 1 (nợ đủtiêu chuẩn).

Có nhiều chỉ tiêu để đánh giá chất lượng của một khoản vay nhưng chỉtiêu nợ quá hạn là được sử dụng phổ biến nhất. Nợ quá hạn là khoản nợ đến hạn nhưng chưa được thanh tốn.

Theo thơng tư 02/2017/TT-NHTM của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam ban hành ngày 21 tháng 01 năm 2017:

Nợ nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủnợgốc và lãi bịquá hạn và thu hồi đầy đủnợgốc và lãi cịn lại đúng thời hạn.

Nợnhóm 2 (nợcần chú ý) bao gồm các khoản nợquá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày. Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 181 ngày.

Nợ nhóm 4 (nợnghi ngờ) bao gồm các khoản nợtừ 181 ngày đến 360 ngày. Nợnhóm 5 (nợcó khả năng mất vốn) bao gồm các khoản nợquá hạn trên 360 ngày.

Một thước đo quan trọng nhất để đánh giá chất lượng cho vay KHCN có TSĐB là tiêu chí nợq hạn của ngân hàng. Nó tác động đến tất cảcác lĩnh vực của ngân hàng, được biểu hiện bằng cơng thức:

Tỷlệnợq hạn =Tổng dư nợ cho vay KHCN có TSĐBNợquá hạn cho vay KHCN có TSĐB Nợ quá hạn từnợ nhóm 2 đến nợnhóm 5.

Tỷlệnợxấucho vay KHCN có TSĐB

Phát triển cho vay KHCN có TSĐB phải đi đơi với việc phát triển chất lượng cho vay. Chất lượng cho vay được thểhiện thông qua chỉtiêu tỷlệnợxấu của ngân hàng

Tỷlệnợxấu = Nợxấu cho vay KHCN có TSĐB Tổng dư nợ cho vay KHCN có TSĐB

Nợ xấu là nợ nằm trong các nhóm nợ 3, 4, 5. Cũng như tỷlệnợ quá hạn, tỷlệ nợ xấu của một ngân hàng càng thấp thì càng tốt. Trong kinh doanh thì mức độ rủi ro là khó tránh khỏi do đó ngân hàng chấp nhận mức tỷlệnợ xấu được cho khá tốt là dưới 3%.

1.3.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo

Nhóm nhân tốthuộc vềkhách hàng

Khách hàng là người lựa chọn và ra quyết định vay vốn từngân hàng nên các yếu tố thuộc về khách hàng có tác động rất lớn đến khả năng mở rộng cho vay KHCN có TSĐB của ngân hàng. Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn cao thì ngân hàng có điều kiện mởrộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân có TSĐB.

Khách hàng của ngân hàng là cá nhân và hộ gia đình nên nhu cầu vay vốn của họ cũng rất đa dạng. Việc ngân hàng xác định được nhu cầu vay vốn của khách hàng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc mở rộng cho vay KHCN có TSĐB.

Ngồi ra ngân hàng cũng cần phải tìm hiểu được khả năng tài chính, thu nhập của

Khách hàng có trìnhđộ văn hóa, có sựhiểu biết vềhoạt động cho vay thì họsẽ có trách nhiệm cao hơn về khoản vay của mìnhđối với ngân hàng. Khách hàng có đạo đức tốt, có ý thức trảnợ đúng hạn và đầy đủthì rủi ro khoản vay là thấp, khi đó sẽtạo niềm tin cho ngân hàng, ngân hàng sẽmởrộng cho vay KHCN có TSĐB.

Ngồi ra các yếu tố như: quy mơ gia đình,đặc điểm, tính cách của khách hàng, tài sản đảm bảo, các giấy tờ về quyền sởhữu cũng ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn của khách hàng.

Môi trường kinh tế- xã hội

Tình trạng hiện tại của một nền kinh tế có ảnh hưởng tới tất cảmọi hoạt động kinh tế diễn ra trong nó, và hoạt động cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Khi nền kinh tếtrong tình trạng hưng thịnh thì hoạt động của các NHTM cũng diễn ra mạnh mẽ, khi đó nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân cũng gia tăng, cùng với đó là sự gia tăng trong cạnh tranh giữa các NHTM càng trở nên gay gắt hơn. Ngược lại, khi nền kinh tếbị suy thối, khơng ổn định thì người dân sẽ muốn đảm bảo cuộc sống bình thường mà chưa nghĩ đến việc vay vốn đểthỏa mãn các nhu cầu cao hơn vì lo sợ khơng đủkhả năng chi trả.

Các yếu tố về xã hội như: trật tự xã hội, trình độ học vấn, thói quen, tâm lý, bản sắc dân tộc,… cũng ảnh hưởng đến thói quen chi tiêu của người dân. Thông thường, nơi nào tập trung nhiều người có địa vị trong xã hội, có trình độ, thu nhập cao thì nhu cầu chi tiêu, mức sống ở đó sẽ cao. Ở đó nhu cầu vay vốn cao hơn những nơi khác, do đó có khả năng mởrộng hoạt động cho vay.

Mơi trường pháp lý

Hoạt động tín dụng ngân hàng được quy định chặt chẽ bởi các văn bản quy phạm pháp luật do NHNN ban hành. Sựchặt chẽ,đồng bộvà ổn định của luật pháp sẽ tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh và ổn định để hoạt động cho vay KHCN có TSĐB nói riêng và hoạt động kinh doanh của NHTM nói chung được diễn ra hiệu quả.Ngược lại, nếu những văn bản pháp luật khơng rõ ràng vàđầy đủ

thì sẽ tạo những khe hở pháp luật gây tổn hại đến lợi ích các bên tham gia trong quan hệvới hoạt động cho vay của ngân hàng.

Khoa học - công nghệ

Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học, công nghệ đã tạo ra nhiều cơ hội cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực phát triển trong đó có lĩnh vực ngân hàng. Sự phát triển của khoa học, công nghệ giúp việc xử lý giao dịch của ngân hàng trở nên nhanh chóng hơn, dễ dàng hơn, các nghiệp vụ cũng được xử lý theo một trình tự chặt chẽ. Lao động thủ cơng dần được thay bằng máy móc giúp giảm bớt thời gian giao dịch giữa ngân hàng với khách hàng, tăng sự chính xác trong việc phân tích, thẩm định tín dụng, từ đó hạn chếrủi ro cho ngân hàng. Nhờ đó các ngân hàng có thểmởrộng cho vay và đưa ra các sản phẩm mới đối với hoạt động cho vay KHCN có TSĐB.

Đối thủcạnh tranh

Hiện nay khi Việt Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới thì sự gia tăng trong cạnh tranh giữa các NHTM càng trở nên gay gắt hơn. Các NHTM cần phải tìm ra các chiến lược phát triển làm sao để thu hút được lượng khách hàng lớn nhất, không chỉ giữ chân khách hàng cũ mà còn thu hút thêm khách hàng mới. Sự xuất hiện của các đối thủcạnh tranh sẽkhiến cho thịphần cho vay KHCN có TSĐB của ngân hàng bị chia nhỏ, điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc mở rộng quy mơ cho vay KHCN có TSĐB.

Trong hoạt động cho vay KHCN có TSĐB khơng chỉcó sựtham gia của ngân hàng, khách hàng mà có thểcó bên thứ ba tham gia như bên thế chấp tài sản (nếu tài sản đó khơng thuộc sở hữu của người đi vay). Nên hoạt động cho vay KHCN có TSĐB cịn phụthuộc vào sựkết hợp của các bên tham gia.

Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng

Sựphát triển hoạt động cho vay KHCN có TSĐB ởmột ngân hàng chủ yếu do chính nội lực của ngân hàng quyết định. Trong đó phải kể đến một sốnhân tố chính như:

- Định hướng phát triển của ngân hàng, đây là điều kiện tiên quyết đẩy mạnh hoạt động cho vay KHCN có TSĐB. Nếu trong kế hoạch phát triển của ngân hàng khơng quan tâm đến lĩnh vực này thì khách hàng có nhu cầu vay vốn cũng sẽ khơng có nhiều lựa chọn đểthỏa mãn nhu cầu. Còn nếu ngân hàng muốn phát triển thì họsẽ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á – chi nhánh huế (Trang 30 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)