2.1 .Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Đôn gÁ Chi nhánh Huế
2.1.1 .Lịch sử hình thành và phát triển
2.2.1 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo tại ngân hàng
thương mại cổ phần Đông Á- Chi nhánh Huế
Sơ đồ2.2: Quy trình cho vay KHCN có TSĐB tại DongA Bank–CN Huế
(Nguồn: Phòng phát triển kinh doanh DongA Bank–CN Huế)
Tiếp nhận hồ sơ Thẩm định khách hàng vay Phân tích hồ sơ Lập tờ trình và đềxuất cấp tín dụng Kí kết hợp đồng và giải ngân
Quản lý hồ sơ vay- Thu hồi nợ
Quy trình cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo
Tiếp nhận hồ
sơ, xửlý hồ
sơ vay
Quản lý khoản vay và thu hồi
nợsau vay
Xét duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng
Phần 1: Tiếp nhận hồ sơ, xử lý hồ sơ vay
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ
Sau khi đã làm rõ mục đích vay vốn và xác minh sơ bộ về khả năng tài chính của khách hàng, nhân viên tín dụng sẽ hướng dẫn khách hàng cách làm hồ sơ:
- Hồ sơ pháp lý của khách hàng: + Chứng minh nhân dân/ hộchiếu
+ Sổhộkhẩu/giấy tờchứng minh cư trú thường xuyên + Giấy đăng ký kết hôn (nếu đã kết hôn)
- Hồ sơ vay vốn:
+ Giấy đềnghị vay vốn và phương án vay/ phương án kinh doanh + Chứng từchính minh mục đích sửdụng vốn vay
+ Hồ sơ tài chính: chứng từchứng minh thu nhập (bảng lương, thu nhập khác…)
Bước 2: Thẩm định khách hàng vay
Đây là khâu nhằm xác định tính chính xác của giấy tờ khách hàng đã nộp cho ngân hàng, đồng thời làm căn cứ cho quyết định vềviệc cho vay vốn hay khơng và quyết định đó cóchính xác hay khơng cũng dựa vào quyết định này.
Sau khi tiếp nhận giấy đềnghị vay vốn của khách hàng, nhân viên KHCN đề xuất lên Giám đốc và tiến hành thẩm định về:
- Thẩm định tài sản đảm bảo
- Thẩm định tài chính của khách hàng
- Đánh giá vềtình hình quan hệtín dụng của nhóm khách hàng liên quan
- Đánh giá vềthơng tin nhân thân khách hàng
- Đánh giá vềmục đích và kếhoạch sửdụng vốn vay của khách hàng
Bước 3: Phân tích hồ sơ vay
Phân tích tín dụng là một bước trong quy trình cho vay tiêu dùng cá nhân nhằm xác định rủi ro và các biện pháp hạn chếrủi ro. Nội dung phân tích tín dụng thường bao gồm: Thu nhập và phân tích thơng tin nhằm xác định uy tín, tư cách pháp lý, khả năng tài chính và khả năng thanh toán của người đi vay trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai.
Tiến hàng thẩm định, đánh giá, xử lý thông tin ở mức độ sâu bao gồm những việc sau:
- Thẩm định tài sản đảm bảo:
Dựa vào các cơng cụ và phương tiện nhằm đánh giá được tính pháp lý của tài sản, giá trịcủa TSĐB để đảm bảo cho khoản vay, đồng thời phải xem xét nhiều khía cạnh, lợi ích, giá trị, khả năng thanh toán của TSĐB nhằm mục đích phục vụ cho quyết định cấp tín dụng, đảm bảo cho nguồn vốn của ngân hàng.
- Thẩm định tài chính của khách hàng:
Nhân viên tín dụng phân tích hiện trạng tài chính và các dự báo về tài chính trong tương lai của khách hàng, cụ thể là phân tích, đánh giá khách hàng có khả năng đảm bảo tiền vay hay không…
Thu thập các chứng từ liên quan như: Hợp đồng lao động, bảng lương, chứng từchứng minh các nguồn thu nhập khác.
- Đánh giá vềtình hình quan hệtín dụng của nhóm khách hàng liên quan:
Việc xác minh có thểthực hiện thông qua các nguồn sau: hồ sơ vay vốn trước đây và hiện tại của khách hàng, qua trung tâm tín dụng (CIC), các cơ quan khách hàng trực tiếp xin vay (UBND, cơ quan thuế), các ngân hàng khách hàng đã từng hoặc đang vay vốnở đó.
- Đánh giá thơng tin nhân thân của khách hàng: tìm hiểu và phân tích về tư cách và năng lực hành vi nhân sự.
- Đánh giá về mục đích và kế hoạch sửdụng vốn vay của khách hàng: trên cơ sở mục đích sửdụng vốn vayở bước 1, ngân hàng xem xét và quyết định cho khách hàng vay đúng với mục đích mà khách hàng đềxuất.
- Đánh giá phương án kinh doanh, phương án trả nợ có khả thi hay khơng để quyết định cho vay.
Bước 4: Lập tờtrình vàđềxuất cấp tín dụng
Sau khi nhân viên khách hàng cá nhân tiếp nhận đầy đủhồ sơ của khách hàng và có kết quả báo cáo thẩm định tài sản của bộ phận thẩm định, nhân viên KHCN tiến hành lập tờtrìnhđềxuất cấp tín dụng trình lãnhđạo phê duyệt.
Bước 5: Xét duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng
Sau quá trình xem xét nguồn vốn, điều kiện thanh toán, phương thức và lãi suất cho vay, nhân viên tư vấn sẽ nộp hồ sơ và báo cáo thẩm định cho cán bộ xét duyệt để tiến hành kiểm tra, xem xét đồng thời có thểtái thẩm định, sau đó trình lên giám đốc duyệt. Khi đó giám đốc sẽ căn cứvào hồ sơ và báo cáo thẩm định đểxem xét việc cho vay hay không. Nếu hồ sơ được duyệt thì nhân viên khách hàng cá nhân sẽ thông báo đến khách hàng và tiến hành gặp đểký kết hợp đồng vay vốn.
Phần 2: Quản lý khoản vay và thu hồi nợsau vay
Bước 6: Ký kết hợp đồng và giải ngân
Bộ phận quản lý tín dụng tiến hành kiểm tra lại thơng tin và ký kết hợp đồng vay vốn.
Hợp đồng vay vốn là văn bản ghi lại thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàng. Hai bên có trách nhiệm tuân thủ đúng các yêu cầu hợp đồng quy định. Nội dung chính của hợp đồng vay vốn bao gồm:
- Khách hàng: họ và tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân - Mục đích sửdụng khoản vay
- Số lượng tín dụng
- Lãi suất cho vay - Thời hạn tín dụng - Các loại đảm bảo - Điều kiện thanh tốn
Trưởng bộ phận quản lý tín dụng ký kết hợp đồng Thếchấp TSĐB, hợp đồng Tín dụng và tiến hành cơng chứng. Thực hiện đăng ký giao dịch đảm bảo, sau khi có kết quảcủa đăng ký giao dịch đảm bảo thì tiến hành giải ngân.
Nhân viên tín dụng vẫn sẽ tiếp tục kiểm soát khoản vay của khách hàng có được sử dụng đúng mục đích hay khơng. Nếu có dấu hiệu lừa đảo hoặc chiếm đoạt thì ngân hàng có quyền thu hồi khoản vay bất cứlúc nào.
Bước 7: Quản lý hồ sơ vay –Thu hồi nợ
Nhân viên quản lý tín dụng tiến hàng rà sốt hồ sơ và lưu trữhồ sơ khách hàng theo quy định. Nhân viên tín dụng theo dõi các khoản vay của khách hàng để tiến hành thu hồi nợ theo đúng kỳhạn.
Một số trường hợp trả nợ trễ hoặc không đủ thì ngân hàng sẽ xem xét khả năng tài chính của khách hàng đểcó các phán quyết tín dụng mới phù hợp.
Một điều cần chú ý đó là bất cứ lúc nào khách hàng chưa trả hết nợ của khỏan vay thì khi đó quy trình cho vay vẫn chưa kết thúc. Quy trình cho vay KHCN có TSĐB kết thúc khi khách hàng tất toán khoản vay khi đến hạn.
2.2.2 Thực trạng về cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông ÁTrường Đại học Kinh tế Huế– Chi nhánh Huế
Bảng 2.6: Các chỉtiêu vềcho vay KHCN có TSĐBtại ngân hàngTMCP Đông Á –CN Huế giai đoạn 2017 - 2019 Đơnvịtính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 GT % GT % GT % +/- % +/- %
1. Doanh số cho vay CN có TSĐB 69.323 100 69.882 100 69.421 100 559 0,81 -461 -0,66
- Ngắn hạn 40.767 58,81 40.193 57,52 41.693 60,06 -574 -1,41 1.500 3,73 - Trung hạn 25.791 37,2 27.658 39,58 26.361 22,81 1.867 7,24 -1.297 -4,69 - Dài hạn 2.765 3,99 2.031 2,91 1.367 0,45 -734 -26,55 -664 -32,69 2. Doanh số thu nợ 32.259 100 49.250 100 63.960 100 16.991 52,67 14.710 29,87 - Ngắnhạn 25.745 79,81 37.652 76,45 45.749 71,53 11.907 46,25 8.097 21,50 - Trung hạn 5.489 17,02 10.479 21,28 1.753 23,07 4.990 90,91 4.274 40,79 - Dài hạn 1.025 3,18 1.119 2,27 2.458 3,84 94 9,17 1.339 11,66 3. Dư nợ cuối kỳ 113.554 100 134.186 100 130.312 100 20.632 18,17 -3.874 -2,89 - Ngắn hạn 66.791 58,82 69.332 51,67 65.384 50,18 2.541 3,8 -3.948 -5,69 - Trung hạn 37.058 32,64 54.237 40,42 55.800 42,82 17.179 46,36 1.563 2,88 - Dài hạn 9.705 8,55 10.617 7,91 9.128 7,01 0.912 9,4 -1.489 -14,03
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của DongA Bank–Chi nhánh Huế)
Bảng 2.7: Nợquá hạn và nợxấucho vay KHCN có TSĐB tại ngân hàng TMCP Đông Á –CN Huế giai đoạn 2017 - 2019 Đơn vịtính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 GT % GT % GT % +/- % +/- % 1. Nợ quá hạn (NQH) 176 100 960 100 379 100 784 445,45 -581 -60,52 - Ngắn hạn 0 0 0 0 0 0 0 0 - Trung hạn 176 100 860 89,58 312 82,32 684 388,64 -548 -63,72 - Dài hạn 0 0 100 10,42 67 17,68 100 -33 -33 2. Nợ xấu 150 150 267 0 0 117 78
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của DongA Bank–Chi nhánh Huế)
2.2.2.1. Doanh số cho vay khách hàng cá nhân có TSĐB
Nhìn vào bảng số liệu 2.6, ta thấy rằng doanh số cho vay cá nhân có tài sản đảm bảo qua 3 năm có sựbiến động tăng giảm nhẹ:
Năm 2017 đạt 69.323 triệu đồng, đến năm 2018 doanh số tăng559 triệu đồng so với năm 2017, tương ứng tăng 0,81%, đạt 69.882 triệu đồng. Năm 2019 doanh số cho vay lại giảm 461 triệu đồng, tương ứng giảm 0,66% so với năm 2018, đạt giá trị 69.421 triệu đồng. Cụthể:
Doanh số cho vay ngắn hạn: năm 2017 doanh số cho vay đạt 40.767 triệu đồng. Năm 2018 doanh số cho vay đạt 40.193 triệu đồng, giảm 574 triệu đồng, tương ứng giảm 1,41%. Năm 2019 doanh số cho vay là 41.693 triệu đồng, tăng 1.500 triệu đồng, tương ứng tăng 3,73% bởi trong năm 2019 DongA Bank – CN Huế đã triển khai nhiều gói lãi suất ưu đãiđối với hoạt động cho vay ngắn hạn.Đặc biệt nhờ hỗ trợ lãi suất ngắn hạn nên đã góp phần đẩy doanh số cho vay của ngân hàng tăng.
Doanh số cho vay trung hạn: năm 2018 đạt giá trị 27.658 triệu đồng, tăng 1,867 triệu đồng, tương ứng tăng 7.239 triệu đồng so với năm 2017. Năm 2019 doanh số cho vay là 26.361 triệu đồng, giảm 1.297 triệu đồng, tương ứng giảm 4,69% so với năm 2018.
Doanh số cho vay dài hạn: năm 2019 doanh số cho vay là 2.765 triệu đồng. Năm 2018 doanh số cho vay giảm xuống 734 triệu đồng, tức giảm 26.546 triệu đồng so với năm 2017 và có giá trị là 2.031 triệu đồng. Sang năm 2019 doanh số cho vay tiếp tục giảm 664 triệu đồng là 1.367 triệu đồng, giảm 32,69% so với năm 2018. Doanh số cho vay dài hạn KHCN có TSĐB liên tục giảm bởi DongA Bank thắt chặt cho vay dài hạnđối với khách hàng không đủ điều kiện để hạn chế tối đa rủi ro.
Nhìn chung doanh sốcho vayKHCN có TSĐB có sựbiến động nhẹnhờchính sách tiền tệ, cơng tác quản lý, điều hành tại ngân hàng được triển khai phù hợp, hiệu
quả. Chủ trương ngăn chặn suy giảm nền kinh tế của Chính phủ tạo điều kiện cho ngân hàng tăng trưởng trong giai đoạn 2017 - 2019.
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp DongA Bank–CN Huế)
Biểu đồ2.3: Doanh sốcho vayKHCN có TSĐBtheo thời hạn của DongA Bank
–CN Huế giai đoạn 2017 - 2019
2.2.2.2. Doanh số thu nợ cho vay khách hàng cá nhân có TSĐB
Ngân hàng muốn tồn tại và phát triển thì việc thu nợlà hết sức quan trọng bởi có cho vay thì phải thu.
Thu nợ ngắn hạn: trong giai đoạn 2017 - 2019 thu nợ ngắn hạn KHCN có TSĐB tăng, cụ thể: năm 2017 thu được 25.745 triệu đồng, chiếm gần 80% trong tổng doanh số thu nợ. Năm 2018 tăng 11.907 triệu đồng, tương ứng tăng 46,25%, đạt giá trị 37.652 triệu đồng so với năm trước đó. Năm 2019 thu được 45.749 triệu đồng, tăng 8.097 triệu đồng, tương ứng tăng 21,50% so với năm 2018. Thu nợ hai năm liền đều tăng bởi nền kinh tế Việt Nam trong 2 năm 2018, 2019 phát triển mạnh, do thu nhập bình quânđầungười của cả nước cũng như tỉnh Thừa Thiên Huế đều tăngnên việc trảnợngân hàng của KHCN cũng tốt.
40.767 40.193 41.693 25.791 27.658 26.361 2.765 2.031 1.367 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 2017 2018 2019 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn
Thu nợtrung hạn cũng tăng trong 3 năm: năm 2017 ngân hàng thu được 5,489 triệu đồng đến năm 2018 đãtăng lên 4.900 triệu đồng đạt 10.479 triệu đồng, tương ứng tăng 90,91%. Năm 2019 doanh số thu nợ trung hạn đạt 14.753 triệu đồng, tăng 4.274 triệu đồng, tương ứng tăng 40,79% so với năm 2018 bởi năm 2019 chính phủ đãđưa ra các gói kích cầu khiến lãi suất cho vay giảm đã tạo điều kiện đểthu hồi nợ cho ngân hàng và trảnợcủa khách hàng.
Thu nợ dài hạn: tăng đều qua 3 năm: năm 2017 thu được 1.025 triệu đồng. Năm 2018 thu được 1.119 triệu đồng, tăng 94 triệu đồng, tương ứng tăng 9,17% so với năm 2017. Năm 2019 thu được 2.458 triệu đồng, mức thu cao hơn nhiều so với năm trước đó119,66%, tăng1.339 triệu đồng.
Có được kết quả như vậy là nhờcác cán bộnhân viên ngân hàngTMCP Đông Á– CN Huế đã không ngừng nỗlực trong cơng tác kiểm tra chặt chẽtình trạng thu nhập của khách hàng vay bằng cách kiểm tra định kỳ bảng kê khai lương hay hóa đơn thuế thu nhập cá nhân của khách hàng. Luôn quan tâm công tác thu nợ trong cho vay KHCN có TSĐB bằng cách sàng lọc khi vay một cách tốt nhất để cơng tác thu nợ KHCN có TSĐB được cải thiện hơn, phân công các cán bộ theo dõi từng khách hàng và luôn nhắc nhở khách hàng trong việc thu nợ vay đến từng khách hàng.Khi đến hạn khách hàng chưa trả thì ngân hàng sẽgọi điện, gửi văn bản hoặc gặp trực tiếp khách hàng để nhắc nhở đến khách hàng về khoản vay. Tại DongA Bank–CN Huế, khi khách hàng có khoản vay đến hạn mà chưa trảthì nhân viên tín dụng cá nhân sẽ gọi điện nhắc nhở khách hàng lần 1, sau khi quá hạn 10 ngày sẽ nhắc nhởbằng văn bản hoặc hẹn gặp trực tiếp khách hàng.
Đơn vịtính: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp DongA Bank–CN Huế)
Biểu đồ2.4: Doanh sốthu nợcho vayKHCN có TSĐB của DongA Bank –CN Huế giai đoạn 2017 - 2019
2.2.2.3. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân có TSĐB
Trong cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng cá nhân có TSĐB thì dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷtrọng cao nhất. Năm 2017, dư nợngắn hạn đạt 66.791 triệu đồng, năm 2018 dư nợ tăng, đạt 69.332 triệu đồng, tăng 2.541 triệu đồng, tương ứng tăng 3,80%.Năm 2019 so với năm 2018 giảm 3.948 triệu đồng,tương ứng giảm 5,69%.
Dư nợ cho vay trung hạn năm 2017 đạt 37.058 triệu đồng, năm 2018 dư nợ là 54.237 triệu đồng, tăng 17.179 triệu đồng, tương ứng tăng 46,36% so với năm 2017, năm 2019 dư nợ đạt 55.800 triệu đồng, tăng 1.563 triệu đồng, tương ứng 2,88%, dư nợ có tăng nhưng mức độ tăng thấp hơn nhiều so với giai đoạn 2017 - 2018.
Dư nợ cho vay dài hạn năm 2017 là 9.705 triệu đồng, năm 2018 tăng lên 912 triệu đồng là 8.547 triệu đồng, tương ứng tăng 9,40%, năm 2019 dư nợ dài hạn là 9.128 triệu đồng, đã giảm 1.489 triệu đồng, tương ứng giảm 14,03% so với năm trước đó. 25.745 37.652 45.479 5.489 10.479 15.753 1.025 1.119 2.458