Đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á – chi nhánh huế (Trang 85 - 87)

2.1 .Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Đôn gÁ Chi nhánh Huế

2.1.1 .Lịch sử hình thành và phát triển

2.3. Đánh giá chung

2.3.1 Kết quả đạt được

- DongA Bank –CN Huế chịu nhiều áp lực từ phía đối thủcạnh tranh, nhưng hoạt động cho vaytrong giai đoạn 2017 - 2019 có sựmở rộng, góp phần gia tăng số lượng khách hàng đến giao dịch. Cho thấy DongA Bank đã chiếm lòng tin của khách hàng, đặc biệt là khách hàng cá nhân vẫn tin tưởng thương hiệu DongA Bank trong suốt thời gian qua đối với các sản phẩm, dịch vụcủa ngân hàng. Đây là nguồn động lực lớn đã động viên khích lệ tinh thần tập thể DongA Bank – CN Huế vượt qua mọi khó khăn, thách thức để không ngừng cải thiện chất lượng dịch vụ nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp và vịthếcủa ngân hàng.

- Chất lượng các khoản vay khách hàng cá nhân có TSĐB ngày càng được kiểm soát tốt: dư nợ xấu cho vay KHCN có TSĐB chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong doanh số cho vay KHCN có TSĐBvà doanh sốcho vayKHCN có TSĐB giai đoạn 2017 - 2019 cũng khá ổn định.

- Hệsốthu nợ cho vay KHCN có TSĐB có xu hướng tăng dần và tốc độ tăng cũng khá cao chứng tỏhiệu quảtrong việc thu nợcủa ngân hàng càng tốt.

- Vòng quay vốn tín dụng cho vay KHCN có TSĐB khá nhỏ, đều dưới 1 nhưng đang có xu hướng tốt hơn, tăng dần qua mỗi năm.

- Tỷlệnợ quá hạn và nợ xấu tăng nhưng vẫn nằm trong mức an tồn cho phép (dưới 3%). Đây là một tín hiệu tốt trong chiến lược mở rộng thị trường vừa đảm bảo cho các khoản vốn giải ngân vẫn an tồn, vừa có khả năng thuhồi cao.

2.3.2 Hạn chế

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì DongA Bank cũng có những mặt hạn chếtrong hoạt động cho vay KHCNcó TSĐB như sau:

+ Nguồn khách hàng của chi nhánh chủ yếu là khách hàng truyền thống và việc thu hút khách hàng mới chưa có sự nâng cao.

+ Các sản phẩm, dịch vụ của DongA Bank chưa được đa dạng, chưa tạo ra được sự khác biệt, nổi trội hơn so với các ngân hàng khác, (Ví dụ tại BIDV – CN Huếngồi sản phẩm cho vay KHCN có TSĐB chủyếu nhưDongA Bank–CN Huế là cho vay mua ô tô và cho vay mua, sửa chưa nhà ở còn khai thác tốt các sản phẩm cho vay mua bất động sản, hay cho vay du học,…)

+ Công tác thẩm định khoản vay phần lớn là do khách hàng cung cấp mà các nguồn thơng tin đó thiếu tính chính xác, độ tin cậy khơng cao. Do đó việc nguồn thông tin cung cấp không tốt thì cơng tác thẩm định, phân tích thơng tin đó cũng kém ý nghĩa.

+ Hoạt động kiểm tra, giám sát khách hàng sau giai đoạn cho vay vẫn còn nhiều hạn chế, do cán bộ tín dụng quá nhiều cơng việc nên có thể chưa thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng như trong mục đích vay hay khơng.

+ Quy trình cho vay vẫn cịn rườm rà, thời gian giải ngân cho khách hàng vẫn còn lâu, khiến khách hàng phải chờ đợi, mất thời gian.

+ Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động nhưng đôi khi không đủ kinh nghiệm để xửlý các tình huống phức tạp.

+ DongA Bank – CN Huế chưa chú trọng trong khâu quảng cáo, tiếp thị sản phẩm do đó nhiều người dân cịn chưa biết đến ngân hàng. Vì vậy DongA Bank – CN Huếcần chú trọng đến việc quảng bá hìnhảnh của mìnhhơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á – chi nhánh huế (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)