trƣng của phong cách ngôn ngữ chính luận:
1/ Các phƣơng tiện diễn đạt:
a) Về ngữ âm - chữ biết:
- Phát âm rõ ràng
- Đúng chính tả tiếng việt (Phong cách ngôn ngữ gọt giũa) b) Về tư ngữ: - Mọi phong cách - Dùng một số lớp từ ngữ riêng (chính trị) - Sử dụng những từ ngữ khoa học khác... c) Về kiểu câu:
- Sử dụng linh hoạt nhiều kiểu câu khác (câu đơn, câu đặc biệt, câu ghép...)
d) Về biện pháp tu từ:
- Sử dụng rộng rãi các biện pháp tu từ.
e) Về bố cục, trình bày:
- Trình bày hợp lô-gích (luận điểm, chính kiến phải nêu ra rõ ràng, luận chứng chặt chẽ, luận cứ đáng tin cậy)
2/ Đặc trƣng của phong cách ngôn ngữ chính luận: ngữ chính luận:
a) Tính công khai về quan điểm chính tri:
Bày tỏ công khai quan điểm ngƣời viết, nói về những vấn đề của đời sống, xã hội.
b) Tính chẽ trong diễn đạt và suy luận:
- Giải thích, chứng minh dựa trên những luận cứ xác đáng, đƣợc trình bày một cách chặt chẽ, khoa học
ngữ pháp và về biện pháp tu từ?
a) Trong trích đoạn Cao trào chống Nhật cứu nƣớc, tá c giả dùng nhiều từ ngữ để gọi tên “lực lƣợng Pháp ở Đông Dƣơng”: thực dân Pháp, một vài đội quân của Pháp, quân Pháp ở Đông Dƣơng, ... Mỗi cách gọi đều biểu lộ một thái độ chính trị, hãy phân tích thái độ, quan điểm đó. ( Gợi ý :
thực dân Pháp: kẻ thù trƣớc khi Nhật đảo chính
một vài đội quân của Pháp ... họ ...: khi ngƣời Pháp tỏ ý hợp tác với Việt Minh để chống Nhật.
quân Pháp ở Đông Dương: chỉ quân đội nói chung không phân biệt một số lực lƣợng có thiện chí )
b) Câu văn trong bài bình luận thời sự đƣợc xếp độ nhƣ thế nào?
( Gợi ý:
Tính chặt chẽ trong trật tự câu:
1. thời gian; 2. địa điểm, 3. sự kiện.
Tính chặt chẽ trong đoạn văn; theo thứ tự thời gian khì liệt kê sự kiện; theo vật tự quy nạp; theo thứ tự lôgíc).
c) Tìm các biện pháp tu từ trong đoàn trích Việt nam đi tới
(Gợi ý:
Ẩn án dụ : non sông Việt Nam đang bừng dậy một sinh khí mới.
Liệt kê kết hợp với điệp ngữ: trong từng .. trong từng
Kết hợp câu ngắn và câu dài
Để tạo giọng văn hùng hồn, mạnh mẽ, ngƣời viết chính luận dùng lối điệp từ, điệp ngữ, sóng đôi và phối hợp: câu dài dùng khi miêu tả liệt kê và câu ngắn dùng khi khẳng định dứt khoát. - Thế nào là tính công khai, chính kiến, lập trƣờng?
- Tính chặt chẽ trong lập luận?
- Thế nào là tính truyền cảm mạnh mẽ? - Có mấy đặc điểm diễn đạt trong phong cách ngôn ngữ chính luận?
- Chính trị Lập trƣờng, quan điểm, Tình cảm đời sống
- Không chỉ thuyết phục về lí trí, văn bản chính luận còn tác động mạnh mẽ đến tình cảm của ngƣời đọc, ngƣời nghe. thông qua cách diễn đạt hùng hồn, biểu cảm.
B - LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: SGK
Bài tập 2:
Chú ý các mặt hiểu hiện của phong cách chính luận trong đoạn văn: - Dùng nhiều từ ngữ chính trí. - Câu văn mạch lạc, chặt chẽ, tuy có thể dùng câu dài (câu thứ 3 ở ví dụ trong SGK)
- Đoạn văn thể hiện rõ quan điểm chính trị về lòng yêu nƣớc, đánh giá cao lòng yêu nƣớc của nhân dân ta - Đoạn văn có sức hấp dẫn và truyền cảm: nhờ lập luận chặt chế, nhờ những hình ảnh so sánh cụ thể, sát hợp.
Bài tập 3: HS cần đọc văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và phân tích việc dùng từ ngữ, cách kết cấu giản dị, dễ hiểu của tác giả. Lần lƣợt phân tích theo 3 phần của bài:
- Tình thế buộc chúng ta phải chiến đấu
- Chúng ta chiến đấu bằng mọi thứ có trong tay.
- Niềm tin vào thắng lợi tất yếu của cuộc kháng chiến.
Bài tập 4:
Các phép tu từ.
- Điệp ngữ kết hợp điệp cú: Ai có ... dùng ...
- Liệt kê: súng, gƣơm, cuốc, thuổng, gậy gộc.
- Ngắt đoan câu (phối hợp với các phép tu từ trên) để tạo giọng văn dứt khoát, mạnh mẽ.
Củng cố - Dặn dò :
Nắm vững các khái niệm, đặc điểm phong cách ngôn ngữ chính luận Làm bài tập
Chuẩn bị bài mới: “Một thời đại trong thi ca” Rèn kỹ năng:
MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA
(Trích)
Hoài Thanh
A - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
Hiểu đƣợc quan niệm của Hoài Thanh về “tinh thần thơ mới” trong ý nghĩa văn chƣơng và xã hội
Thấy rõ nghệ thuật nghị luận văn chƣơng khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và cách diễn đạt tài hoa, tinh tế giàu cảm xúc của tác giả
B - PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
SGK, SGV, bài soạn
C - CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Đọc sáng tạo, gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận
D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt