PHƢƠNG THỨC TIẾN HÀNH:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 - Lưu Biệt Khi Xuất Dương pps (Trang 51 - 53)

Trả lời câu hỏi, gợi ý, thảo luận, đọc văn bản mẫu

D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV và

HS Nội dung cần đạt

I. TÌM HIỂU CHUNG: CHUNG:

1/ Mục đích, yêu cầu của thao tác lập cầu của thao tác lập luận bình luận: - Bình luận là gì? a) Từ bình luận trong những trƣờng hợp bình luận thời sự, bình luận quân sự, bình luận thể thao mang ý nghĩa gì? - So sánh giữa thao tác lập luận bình luận với thao tác giải tích và chứng minh, phân tích.

Bình luận là bàn bạc và đánh giá về vấn đề đúng, sai, thật, giả hay dở, lợi hại của các hiện tƣợng đời sống. Mọi ngƣời trong xã hội đều có nhu cầu bình luận nhằm bày tỏ ý kiến của mình đối với mọi việc diễn ra trong đời sống xã hội hoặc văn học.

- Bình luận trong bình luận thời sự: Ngƣời thực hiện thao tác này tiến hành bàn bạc, đánh giá để thấy đúng/sai, thật/giả, hay/dở, lợi/hại của sự kiện thuộc về quân sự. Qua đó thể hiện thái độ, lập trƣờng của ngƣời bình luận.

- Bình luận trong bình luận quân sự: Vấn đề về quân sự có nhiều VD: Tuyển quân, tăng lực lƣợng quân đội, tập luyện, thử vũ khí, rèn luyện binh sĩ, rèn mình để luyện chiến sĩ, một trạng đánh hay... ý nghĩa của bình luận là để chỉ ra cho ngƣời đọc, ngƣời nghe thấy đƣợc cái hay, cái dở, lợi, hại, âm mƣu thủ đoạn, mục đích... của những việc làm, sự kiện thuộc lĩnh vực quân sự. Qua đó thể hiện lập trƣờng, thái độ của ngƣời bình luận.

- Bình luận trong bình luận thể thao: Trong lĩnh vực thể thao mỗi trận đấu (bóng đá, bóng chày, bóng chuyền,...) đến đua xe đạp, chạy cự li, ngắn, dài... đều có thể bình luận. Bình luận để thấy đƣợc cái hay, dở của việc sử dụng lực lƣợng, bày binh bố trận trong bóng đá, bóng chuyền, kỹ thuật chuyền bóng, đập bóng, dứt điểm, sút xa, phạt góc, đánh đầu, tài năng của thủ môn, chiếnd thuật sử dụng lực lƣợng của huấn luyện viên.

Bình luận không nằm trong hệ thống thao tác so sánh, phản bác. Bình luận nằm trong hệ thống thao tác giải thích và chứng minh, phân tích. Theo dõi bảng thống kê sau:

Bản chất của thao tác:

Giải thích Chứng minh Phân tích Bình luận

Làm cho ngƣời đọc, ngƣời nghe Làm cho ngƣời đọc, ngƣời nghe thấy đƣợc rõ Làm cho ngƣời đọc, ngƣời Làm cho ngƣời đọc, ngƣời nghe

- Có thể bình luận về một trận đấu bóng cho một ngƣời chƣa biết chƣa hiểu về bóng đá không?

- Khi chƣa có ý kiến bàn bạc đánh giá mà anh (chị) phát hiện ra cái hay, cái mới mẻ thì có bình luận trận đấu không? Phải thực hiện nhƣ thế nào, với ai, để làm gì?

b) Hãy tìm hiểu “Xin lập khoa luật” của Nguyễn Trƣờng Tộ - Tác giả có đánh giá đúng, sai không? Có bàn bạc sâu rộng vấn đề không? Mục đích cuối cùng là gì? c) Vậy mục đích yêu hiểu rõ, đúng, hiểu sâu một vấn đề thguộc đời sống và văn học. Trả lời câu hỏi tại sao, vì sao? ràng, cụ thể, là đúng, là có thật một hay nhiều vấn đề của đời sống hoặc văn học. Trả lời câu hỏi nhƣ thế nào? ai, cái gì?

nghe thấy đƣợc bản chất của vấn đề trong đời sống hoặc văn học. thấy đƣợc cái đúg, cái sai, hay, dở. Muốn vậy phải bàn bạc đánh giá, trao đổi ý kiến với ngƣời đối thoại

Chỉ có thể giải thích về bóng đá thế nào là phạm lỗi, khi nào thì việt vị, khi nào thì ném biên, khi nào thì phạt góc và khi nào thì Bêlenti, đá luân lƣu 11m. Nhƣng không thể bình luận về một trận đấu cho ngƣời chƣa hiểu biết gì về bóng đá. Vì họ không hiểu về luật bóng đá thì thấy thế nào về cái hay, cái dở của một trận đấu giữa hai đội. Tƣơng tự không thể bình luận về nhân vật văn ọc, một vấn đề thuộc nội dung nghệ thậut văn học cho ngƣời không hề biết gì về tác phẩm ấy.

Khi ta phát hiện ra cái hay, cái mới của một trận đấu giữa hai động bóng đá thì ta tiến hành bình luận đƣợc. Bởi bình luận để chỉ ra cái hay, cái dở, cái đúng, cái sai trong một trận đấu. Muốn vậy ta phải:

- Nắm đƣợc tình huống cụ thể của trận đấu. - Tên cầu thủ, số áo.

- Phút thứ bao nhiên của trận đấu. - Xử lý của trọng tài.

Tất cả giúp chúng ta bàn bạc, đánh giá chính xác về cái hay, cái dở của trận đấu.

+ Trong bài viết của mình, Nguyễn Trƣờng Tộ đã giới thiệu việc thực hành luật ở các nƣớc phƣơng Tây. Đấy là cách đề cao luật pháp, sự cần thiết của luật pháp đối với đời sống con ngƣời. + Tác giả phê phán đối với đời sống con ngƣời.

+ Tác giả phê phán đạo Nho “chỉ nói suông trên giấy, không làm cũng chẳng bị ai phạt, có làm cũng chẳng đƣợc ai thƣởng. Bởi vậy xƣa nay học đã nhiều mà mấy ai đổi đƣợc tâm tính, sửa đƣợc lỗi lầm”. Nhƣ vậy tác giả đã nêu ra vấn đề đúng, sai của đời sống. Tác giả bàn bạc rất sâu. “Nếu bảo luật lệ chỉ tốt cho việc cai trị chứ không có đạo đức tinh vi thế thì không biết rằng trái luật là tội, giữ đúng luật là đức. Nếu tận dụng cái lẽ công bằng trong luật mà xử sự thì mọi quyền pháp đều là đạo đức”.

- Bình luận là một thao tác lập luận của văn nghị luận Nó nhằm đánh giá và bàn luận. Đánh giá là phải chỉ ra cái hay/dở, đúng/sai, xấu/tốt, giỏi/kém... Bàn luận phải có sự trao đổi ý kiến với ngƣời đối thoại.

- Yêu cầu: Nhu cầu bình luận chỉ có khi trƣớc một ý kiến, một nhận xét có vấn đề và thật lòng muốn thuyết phục ngƣời đọc, ngƣời nghe. Đặc biệt:

+ Ý kiến đƣa ra bình luận phải thực sự thuyết phục, lôi cuối ngƣời đọc, ngƣời nghe

cầu của bình luận là gì? 2/ Cách bình luận: a) Có mấy bƣớc trong cách bình luận. Đó là những bƣớv nào? b) Áp dụng ba bƣớc trên đây với vấn đề: “Tình trạng hút thuốc lá trong học sinh”

II. CỦNG CỐ:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 - Lưu Biệt Khi Xuất Dương pps (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)