Câu 1: SGK
+ Phải nắm đƣợc kỹ năng bình luận. - Có 4 bƣớc:
Bƣớc một chỉ ra vấn đề cần bình luận
Bƣớc hai khẳng định vấn đề đúng, sai, hay, dở
Bƣớc ba là bàn bạc (mở rộng vấn đề). Có 3 cách mở rộng: giải thích + chứng minh, lật ngƣợc vấn đề, mở rộng đào sâu so sánh. Bƣớc bốn là nêu ý nghĩa tác dụng.
a1. Chỉ ra vấn đề cần bình luận:
Hiện nay có nhiều tác động xấu vào trong nhà trƣờng. Một trong các tác động ấy là tình trạng hút thuốc lá của học sinh. Đây là nguy cơ dẫn đến bệnh hoạn và phạm pháp luật trong đội ngũ thanh thiếu niên nhà trƣờng.
a2. Khẳng định vấn đề:
- Đây là nhận định hoàn toàn đúng đắn. Hút thuốc là đã trở thành một tình trạng báo động, tình trạng xấu trong thanh thiếu niên, đặc biệt trong phạm vi nhà trƣờng.
a3. Mở rộng vấn đề (áp dụng cách giải thích chứng minh)
- Tại sao hút thuốc là là tình trạng báo động đối với thanh thiếu niên trong nhà trƣờng.
+ Tác hại của hút thuốc đối với bản thân, ngƣời xung quanh. + Hút thuốc sẽ đƣa con ngƣời đứng trƣớc nguy cơ của bệnh tật (lao phổi, huyết áp, nhồi máu cơ tim)
+ Hút thuốc sẽ đƣa thanh niên tới nghiện ngập, bia, rƣợu, phạm pháp.
- Làm thế nào để ngăn chặn tình trạng này ...
a4. Nêu ý nghĩa tác dụng:
- Phát hiện kịp thời và quan tâm tới thế hệ trẻ, tƣơng lai của xã hội, về sức khỏe, về văn hóa...
- Đảm bảo môi trƣờng học đƣờng trong sạch. - Thể hiện sự quan tâm của xã hội ta với con ngƣời. Ghi nhớ SGK
Nhận xét nhƣ vậy là sai vì:
- Về mục đích bình luận hoàn toàn khác giải thích và chứng minh.
- Bình luận cũng không giải thích, chứng minh cộng lại. Có chăng ngƣời ta chỉ sử dụng giải thích, chứng minh trong quá trình thực hiện bình luận. Ta coi đó là thao tác hỗ trợ.
Đọc đoạn trích của Võ Thị Hảo, báo điện tử Việt Nam net ngày 12/12/2006, chúng ta kết luận bình luận:
- Vấn đề cần bình luận: Thần chết đã đồng hành với những sát thủ trên đƣờng phố.
- Đánh giá vấn đề: Đúng, vì:
Thần chết đã trao lƣỡi hái tử thần cho những trai tráng di xe máy hung hăng, lạng lách, vƣợt ẩu trên đƣờng phố.
Những kẻ không biết luật và không thèm biết đến luật giao thông. Những kẻ đầu óc trống rỗng chỉ biết tự hào khủng bố ngƣời đi đƣờng bằng những cú tạt ngang, gây ớn lạnh sống lƣng và lấy nỗi
Câu 2: SGK
Câu 3: SGK
khủng khiếp của kẻ khác làm khoái cảm. - Bàn bạc (mở rộng vấn đề):
Vì sao lứa tuổi trai tráng lại nhƣ vậy và chứng minh cụ thể. Hạn chế khách quan (thứ yếu)
Hạn chế chủ quan (chủ yếu). Đó là ý thức tham gia giao thông còn non kém
(Chứng minh bằng thống kê của UNICEF) Làm thế nào để hạn chế đƣợc tai nạn giao thông Tự điều chỉnh mình
Tự cứu mình và cứu ngƣời
Cần một chƣơng trình truyền thông hiệu quả để lƣỡi hái tử thần khộng còn nghênh ngang trên đƣờng phố.
Sau khi đọc xong văn bản “xin lập khoa luật” chúng ta còn có thể bình luận thêm
- Nêu vai trò của pháp luật đối với xã hội ta hiện nay.
Làm cho mọi ngƣời hiểu đƣợc pháp luật và làm theo pháp luật (chứng minh)
Để xây dựng xã hội thực sự văn minh, công bằng (chứng minh) - Làm thế nào để có luật nghiêm và làm tốt việc giáo dục pháp luật trong xã hội.
Đặt ra luật pháp và hoàn chỉnh bộ luật. luật pháp phải xuất phát từ hiện thực và nguyện vọng của nhân dân.
Mọi ngƣời phải có ý thức sống và làm theo pháp luật. đặc biệt nêu cao tinh thần gƣơng mẫu của mọi ngƣời, mọi ngành, mọi tổ chức trong việc chấp hành pháp luật.
NGƢỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích “Những ngƣời khốn khổ”)
V. Huy-gô
A - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
Phân tích, chứng minh đƣợc những nét đặc sắc của bút pháp Huy-gô qua hƣ cấu nhân vật và diễn biến cốt truyện: nghệ thuật phóng đại so sánh và ẩn dụ, trong nghệ tƣơng phản; sự đan xen bình luận ngoại đề trong diễn biến câu chuyện.
Gắn đƣợc nghệ thuật trên với ý nghĩa nội dung của đoạn văn. Nghệ thuật phóng đại trong ẩn dụ, so sánh và nghệ thuật tƣơng phản đều là phƣơng tiện để biểu hiện một ý nghĩa tƣ tƣởng tiến bộ: sự đối lập giữa Ác và Thiện, Cƣờng quyền và Nạn nhân. Kết hợp với đoạn bình luận ngoại đề để biểu hiện trực tiếp cảm xúc của ngƣời kể chuyện, những biện pháp nghệ thuật trên không những có ý nghĩa phê phán cƣờng quyền, khơi dậy mối đồng cảm với những ngƣời khốn khổ mà còn khẳng định một lí tƣởng.
Phát huy tính chủ động, đầu óc phê phán qua việc khẳng định tình thƣơng giớng6 với một đề xuất mang t6ính chất một giải pháp xã hội để thực hiện lí tƣởng: ngƣời yêu ngƣời, sống để yêu nhau theo cách nói của Huy-gô: yêu thƣơng là hành động.
Phân tích nghệ thuật để hƣớng tới ý nghĩa nội dung
Có thể kế hợp hình thức sơ đồ để làm nổi bật sự so sánh, đối lập và hƣớng tới quy nạp.
C - THIẾT BỊ DẠY HỌC:
SGK, SGV, thiết bị dạy học
D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 3: Cho HS đọc kết quả cần đạt Hoạt động 4: GV xác định trọng tâm bài học
Hình tƣợng ngƣời anh hùng lãng mạn đối lập với cƣờng quyền: Giăng Van-Giăng là nhân vật trung tâm đƣợc Huy-gô dồn hết tâm huyết và bút lực để miêu tả và qua đó gởi gắm thông điệp về tình thƣơng của mình.
Những thủ pháp nghệ thuật và cách kết cấu sự phát triển của tình tiết trong khi kể chuyện đều hƣớng tới việc ca ngợi một con ngƣời khác thƣờng, với trái tim tràn ngập tình
thƣơng, đều quy tụ về thế giới lý tƣởng sự đối lập không chỉ đƣợc vận dũng nhƣ một thủ pháp mà quan trọng hơn là ý nghĩa thẩm mĩ của nó.
Hoạt động 5: HS tìm hiểu văn bản, HS đọc hiểu văn bản theo hƣớng dẫn của SGK, ghi vắn tắt trong vở những câu trả lời của mình (phần này GV có thể yêu cầu HS chuẩn bị bài trƣớc ở nhà).
Hoạt động 6:
GV đƣa ra hệ thống câu hỏi, hƣớng dẫn HS thảo luận, trao đổi ý kiến, giảng bài, phân tích chứng minh ... sao cho HS đạt đƣợc mục tiêu và trọng tâm bài học.
HS trả lời, thảo luận, bàn bạc, nêu ý kiến, phân tích vấn đề, bảo vệ ý kiến, nghe GV giảng bài, chốt ý, tự ghi bài học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
I. TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: 1/ Tác giả:
a) Tiểu sử - Cuộc đời:
- Là tài năng sớm nở rộ, thuở thơ ấu, đƣợc coi là “thần đồng”, ông đã từng theo cha chuyển quân từ nơi này sang nơi khác trong những hành trình vất vả, thừa hƣởng sự giáo dục sáng suốt của mẹ. đây là kho sách quý báu mà Huy-gô đã tận dụng đƣợc trong suốt thời thơ ấu.
- Những mâu thuẫn giữa cha mẹ đã buộc Huy-gô phải trả qua những trang đời, những trải nghiệm khắc nghiệt. Điều này không khiến nhà văn quá buồn phiền, ông xem đó là những trải nghiệm thực tế hấp dẫn, là những dấu ấn trong cuộc đời giúp ông có đƣợc vốn sống, kinh nghiệm để sáng tác.
- Cuộc đời Huy-gô đã có những hoạt động xã hội tác động mạnh mẽ đến tiến bộ xã hội.
- Là nhà văn đầu tiên của Pháp đƣợc chôn cất ở điện Păng- tê-ông.
b) Sự nghiệp:
- Tiểu thuyết của ông đƣợc giới thiệu rộng rãi trên toàn thế giới và rất quen thuộc ở Việt Nam:
GV giúp HS phận tích hành động, đối thoại của hai nhân vật để tự rút ra kết luận nhân vật nào mới thực sự là ngƣời khôi phục uy quyền.
Những ngƣời khốn khổ Chín mƣoi ba
- Thơ trữ tình đƣợc sáng tác đến cuối đời: Lá thu
Tia sáng và bóng tối
- Về kịch, đã có tác phẩm gây sóng gió trên sân khấu lúc bấy giờ: Ec-na-mi (1830)
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục chính quyền,
qua tình tiết Phăng-tin không chịu đựng đƣợc cành Thị trƣởng Ma-đơ-len bị nhục mạ là một tên kẻ cắp, một tên kẻ cướp, một tên tù khổ sai nên đã hoảng hốt, hụt hẩng rồi tắt thở, tác giả đã làm nổi bật sự đối lấp giữa hai nhân vật Gia- ve và Giăng-van-giăng với sự đảo ngƣợc vị thế xã hội.
1/ Giăng-van-giăng đến nhà Phan-tin để từ giả trƣớc khi buộc phải tự thú tên thật để cứu một nạn nhân bị Gia-ve buộc phải tự thú tên thật để cứu một nạn nhân bị Gia-ve bắt oan:
a) Nhân vật Gia-ve (với tư cách là một thám thanh tra)
* Với Giăng-van-giăng:
+ Cách xƣng hô: mày-ta, tao + Hành động: túm lấy cổ áo GVG + Ngôn ngữ đối thoại:
- Mày có đi không? - Gọi ta là ông thanh tra - Ta bảo mày nói to lên... - Ta không thèm nghe! trịch thƣợng, hống hách * Với Phăng-tin:
+ Xƣng hô: con này, đồ khỉ...
+ Ngôn ngữ đối thoại: có câm họng không?
bằng so sánh, phóng đại, tác giả đã ẩn dụ Gia-ve nhƣ một ác thú.
b) Nhân vật Giăng-van-giăng (với tư cách là một kẻ cắp, kẻ cướp, tên tù khổ sai) kẻ cướp, tên tù khổ sai)
* Với Gia-ve” + Xƣng hô: tôi-ông
+ Hành động: Ghé gần ... hạ giọng; cúi đầu, không cố gỡ bàn tay Gia-ve khi bị nắm cổ áo...
+ Ngôn ngữ đối thoại:
- Tôi biết là anh muốn gì... - Thƣa ông, ... tôi muốn ... - Tôi cầu xin ông một điều ... - Xin ông thƣ cho ba ngày ... khiêm tốn, nhún nhƣờng; biết phải, trái * Với Phăng-tin
Xin ba ngày để đi tìm đứa con cho ngƣời đàn bà đáng thƣơng... ! Phải trả giá thế nào cũng chịu...
GV hƣớng dẫn HS tìm dẫn chứng chứng tỏ bản tính ác thú của Gia-ve Tình thƣơng ngƣời, đặc biệt là những ngƣời khốn khổ đã đƣợc nhà văn xây dựng nhƣ thế nào qua hành vi của GVG đối với ngƣời đã khuất?
Đề gởi gắm thông điệp tình thƣơng, nhà văn đã sáng tạo những hình thức nghệ thuật gì trong trích đoạn này?
khoan dung, độ lƣợng, yêu thƣơng con ngƣời
2/ Diễn biến phần kết đoạn trích:
Chi tiết về cái chết của Phăng-tin, sự khác biệt giữa GVG và Gia-ve về hành vi đối với ngƣời đã khuất, một lần nữa đã giúp nhà văn tạo đƣợc ấn tƣợng về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác; giúp ngƣời đọc phân biệt đƣợc thiện nhân và ác nhân:
a) Gia-ve:
Không quan tâm đến ngƣời phụ nữ đã tắt thở, Gia-ve vẫn rắp tâm bất bằng đƣợc GVG mặc dù hắn ý thức rất rõ chính hắn là tác nhân gián tiếp gây nên cái chết của ngƣời mẹ đáng thƣơng:
- Đừng có lôi thôi... . Tao không đến đây để nghe lí sự... Lính tráng đang ở dưới nhà. Đi ngay ...
Hắn định đi gọi lính tráng, nhưng lo GVG thừa cơ trốn mất. Hắn đành đứng lại, tay nắm lấy đầu can, lưng tựa vào khung cửa, mắt không rời GVG.
b) Giăng-van-giăng:
Hành vi với người đã khuất:
+ ... bàn tay đỡ lấy trán, ngắm Phăng-tin...
+ Trong nỗi thƣơng xót khôn tả, ... một lúc lâu, ông... cúi ghé lại gần và thầm thì bên tai Phăng-tin.
+ Lấy hai tay nâng đầu Phăng-tin lên, đi ngay ngắn giữa gối ...
+ Vén gọn mớ tóc vào trong chiếc mũ vải, ... vuốt mắt cho chị.
+ Quì xuống trƣớc bàn tay Phăng-tin buông thõng ngoài giƣơng, nhẹ nhàng nâng lên và đặt vào đấy một nụ hôn. Cái cách GVG - một ngƣời khốn khổ, sửa soạn lại tƣ thế cuối cùng cho Phăng-tin - một ngƣời khốn khổ khác chứng tỏ ông vẫn tôn trọng ngƣời đàn bà đáng thƣơng kia ngay khi chị đã qua đời cái nhìn nhân văn về con ngƣời, về tình ngƣời của tác giả V. Huy - gô.
Ở thế giới bên kia, dƣờng nhƣ Phăng-tin cảm nhận đƣợc đầy đủ sự chăm sóc ấy, sự tử tế, nhân đạo ấy nên Phăng-tin đã cƣời “một nụ cƣời không sao tả đƣợc hiện trên đôi môi nhợt nhạt...”
hƣớng tới cái khác thƣờng, phi thƣờng trong hoàn cảnh khác thƣờng, phi thƣờng, Huy-gô đã dùng bút pháp lãng mạn khi xây dựng hình tƣợng nhân vật GVG. Ở GVG, tác giả không dùng hình ảnh so sánh, ẩn dụ nhƣ Gia-ve mà qua diễn biến trên với những tình tiết vừa nêu, hình ảnh GVG không khác hình ảnh của một vị cứu tinh, đấng cứu thế. * Phần bình luôn ngoại đề, tác giả để cho nhân vật thầm thì bên tai kẻ đã chết và đặt hàng loạt câu hỏi: Ông nói gì với chị? Người đàn ông bị ruồngbỏ ấy có thể nói gì với người
Theo em, Gia-ve có phải là ngƣời cầm quyền khôi phục uy quyền không khi kết thúc đoạn trích là câu nói của GVG: Giờ thì tôi thuộc về anh.
đàn bà đã chết? Những lời ấy là lời gì vậy? ngợi ca một con ngƣời khác thƣờng mà trái tim tràn ngập yêu thƣơng. Khẳng định Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại là một quan niệm không giống quan niệm bình thƣờng về cái chết, cõi vĩnh hằng: nhà văn đã đặt vào đấy một cách nhìn lãng mạn, thể hiện niềm tin bất diệt vào thế giới cái thiện. Cái thiện bao giờ cũng gắn với ánh sáng, cái ác bao giờ cũng gắn với bóng tối.
Rõ ràng, cho đến giây phút cuối cùng, trong cái nhìn của Phăng-tin, GVG vẫn là ông Ma-đơ-len. Xơ Xem-plit-xơ khẳng định đã chứng kiến hình ảnh Phăng-tin cƣời khi đi vào cõi chết lúc GVG thì thấm vào tai nghĩa là trong cảm nhận riêng của Xơ, GVG vẫn là thị trƣờng Ma-đơ-len. * Nhận xét:
Mặc dù bị Gia-ve hạ nhục trƣớc hai phụ nữ nhƣng GVG vẫn tỏ vẻ nhún nhƣờng, nói năng bình tĩnh, lễ phép với Gia-ve. Chính điều này khiến ngƣời đọc có cảm giác vai trò thị trƣởng không còn. Đến khi phải chứng kiến Phăng-tin chết một cách đau đớn, khổ sở, GVG không còn lý do gì để tôn trọng ác thú nên đã hành động dứt khoát: kết tội Gia-ve, tìm vũ khí tự vệ, kiên quyết yêu cầu: Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này và Gia-ve đã thực sự sợ hãi khi đối diện với GVG. Vì vậy, trong trích đoạn, ngƣời đã từng cầm quyền thị trƣờng và thực sự khôi phục uy quyền chính là GVG.