cô giáo
- Trình độ văn hóa
- Quá trình vƣơn lên, phấn đấu làm giàu cho gia đình
- Đóng góp tích cực cho quê hƣơng về cơ sở vật chất, về tinh thần
- Tấm gƣơng tiêu biểu cho tƣ tƣởng mới, đạo đức mới - Nhà nƣớc trao tặng danh hiệu anh hùng trong thời kỳ đổi mới
Nội dung tóm tắt tiểu sử: Một nhân vật trong lịch sử là: + Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn
- Họ và tên - Tên tự - Tên hiệu
- Năm sinh, năm mất
- Điều mà đƣơng thời và đời sau ngƣỡng mộ về Trần Quốc Tuấn
- Vai trò và vị trí trong lịch sử và đời sống nhân dân của Trần Quốc Tuấn
Nội dung tóm tắt tiểu sử: Một nhân vật là tác giả văn học: + Đại thi hào Nguyễn Du
- Họ và tên - Tên tự - Tên hiệu
- Năm sinh, năm mất - Quê quán
- Gia đình (cha, mẹ, anh, chị em ruột thịt) - Quá trình vƣơn lên trở thành nghệ sĩ thiên tài - Số lƣợng và giá trị tác phẩm
- Vị trí Nguyễn Du trong nền văn học dân tộc
- Năm 1965 UNESCO đã ra quyết định công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hóa.
- Tác phong trình bày - Nội dung trình bày - Cách trình bày
+ Có đảm bảo đầy đủ nội dung theo yêu cầu không + Bố cục bản tóm tắt
+ Cách dùng từ có phù hợp không + Cho điểm từng tổ
NGƢỜI TRONG BAO
A.P.Sê-Khốp
A - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
Hiểu đƣợc giá trị tƣ tƣởng truyện ngắn Người trongbao: phê phán sâu sắc lối sống trong bao hèn nhát, cá nhân, ích kỷ và hủ lậu của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỷ XIX, qua hình tƣợng ngƣời trong bao Be-li-cốp
Hiểu đƣợc nghệ thuật xây dựng hình tƣợng nhân vật điển hình, sáng tạo biểu tƣợng, cách kể chuyện độc đáo; giọng điệu vừa mỉa mai, châm biếm vừa trầm buồn. Củng cố kỹ năng phân tích và khái quát chủ đề của truyện.
Có thái độ căm ghét và đấu tranh với sống thu mình trong bao: háo danh, xu nịnh, giáo điều, hèn hạ trƣớc quyền lực. Từ đó, góp phần xây dựng đạo đức và lối sống trung thực, tự tin, lành mạnh, chan hòa với mọi ngƣời vì lý tƣởng cao đẹp.
B - PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Có thể vận dụng linh hoạt các hình thức: GV giải thích, HS quan sát tranh, ảnh, đọc, tóm tắt văn bản, đặc biệt là sử dụng hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS cắt nghĩa, phân tích, bình luận chi tiết, hình ảnh, nhân vật, lời văn, chủ đề tƣ tƣởng... của tác phẩm.
C - PHƢƠNG PHÁP:
SGK, SGV, thiết kế bài học
D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 3: Cho HS đọc kết quả cần đạt Hoạt động 4: GV xác định trọng tâm bài học
Nắm vững nội dung, ý nghĩa chủ đề, nghệ thuật thể hiện hình tƣợng nhân vật Ngƣời trong bao - Bê-li-cốp
Hoạt động 5:
HS tìm hiểu văn bản, HS đọc hiểu văn bản theo hƣớng dẫn của SGK, ghi vắn tắt trong vở những câu trả lời của mình (phần này GV có thể yêu cầu HS chuẩn bị bài trƣớc ở nhà). Hoạt động 6:
GV đƣa ra hệ thống câu hỏi, hƣớng dẫn HS thảo luận, trao đổi ý kiến, giảng bài, phân tích chứng minh ... sao cho HS đạt đƣợc mục tiêu và trọng tâm bài học.
HS trả lời, thảo luận, bàn bạc, nêu ý kiến, phân tích vấn đề, bảo vệ ý kiến, nghe GV giảng bài, chốt ý, tự ghi bài học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
- GV giới thiệu ngắn gọn những đặc sắc của văn học Nga thế kỷ XIX và nhà văn Sê-khốp.