Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam

Một phần của tài liệu 036 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG điện tử tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN sài GÒN,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 38)

> Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương ( Techcombank)

Techcombank hiện là một trong những ngân hàng đi đầu tại Việt Nam với các mục tiêu và chiến lược rõ ràng về c ông nghệ, luôn luôn chú trọng việc áp dụng c ông

nghệ vào trong các họat động vận hành và quản trị khách hàng, quản trị rủi ro.

Techcombank đã nâng cấp thành c ông hệ thống phần mềm quản trị ngân hàng lõi- CoreBanking Globus của nhà cung cấp Temeno (Thụy Sỹ) ngày 09/12/2005. Phiên bản mới nhất của hệ thống phần mềm quản trị ngân hàng này có tên gọi T24R5 với các tính năng nổi bật như hỗ trợ đa máy chủ (multi-server). Tính năng này cho phép hệ thống có thể chạy đồng thời trên nhiều máy chủ khác nhau, cải thiện đáng kể tốc độ hạch toán và truy xuất th ông tin, qua đó tăng cao hiệu suất giao dịch. Cụ thể T24R5 có thể cho phép thực hiện tới 1.000 giao dịch ngân hàng/giây, cùng lúc cho phép tới 110.000 người truy cập (10.000 trực tiếp và 100.000 qua Internet) và quản trị tới 50 triệu tài khoản khách hàng. Một tính năng nổi trội khác của T24R5 là việc hỗ trợ thực hiện giao dịch qua hệ thống 24h/ngày (Non-stop), xóa bỏ tình trạng giao dịch qua hệ thống bị ngừng trệ trong thời gian quyết toán theo phương thức khóa ngày truyền thống. Với Non-stop, nhân viên và khách hàng có thể truy cập vào hệ thống vào mọi thời điểm trong ngày.

Với nỗ lực và cam kết chất lượng khi tham gia thị trường thẻ, tháng 12 năm 2004, Techcombank đã ký kết hợp đồng mua hệ thống phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ (với tên gọi là Tranzware) của hãng Compass Plus (Cộng hòa Liên Bang Nga), một trong những chương trình quản lý thẻ tiên tiến hàng đầu thế giới. Kể từ ngày 29 tháng 09 năm 2005, Techcombank đã ch nh thức đưa hệ thống quản lý này vào hoạt động. Hệ thống Tranzware của Compass Plus đảm bảo việc kết nối thuận tiện giữa các ngân hàng phát hành và thanh toán thẻ, giữa Techcombank với các ngân hàng khác cũng như khả năng kết nối trực tiếp với các tổ chức phát hành thẻ tín dụng hàng đầu trên thế giới tạo sự thuận lợi tối đa và tăng cường bảo mật cho người sử dụng.

> Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á (DongA Bank)

30

việc triển khai các dịch vụ ngân hàng hiện đại, đáp ứng nhu cầu thiết thực cho cuộc sống hàng ngày.

Từ năm 2003, DongA Bank đã khởi động dự án hiện đại hoá c ông nghệ và chính thức đua vào áp dụng phần mềm quản lý mới (Core-Banking) trên toàn hệ thống từ tháng 6/2006. Phần mềm này do tập đoàn I-Flex cung cấp. Với việc thành c ông trong đầu tu c ông nghệ và hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng, DongA Bank cung cấp nhiều dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. Đặc biệt, DongA Bank có khả năng mở rộng phục vụ trực tuyến trên toàn hệ thống chi nhánh, qua ngân hàng tự động và ngân hàng điện tử mọi lúc, mọi nơi.

Liên tiếp 2 năm 2009-2010, ngân hàng trực tuyến của DongA Bank đuợc bình chọn ua thích nhất trong chuơng trình bình chọn “ Website và dịch vụ TMĐT đuợc ua thích nhất” do Sơ C ông Thuơng Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với văn phòng phía Nam Hiệp hội TMĐT Việt Nam tổ chức.

DongA Bank đã luôn không ngừng cải tiến chất luợng sản phẩm và dịch vụ nhằm đáp ứng tối đa mọi nhu cầu của khách hàng. Năm 2011, ngân hàng TMCP Đ ông Á (DongA Bank) đuợc trao “Giải thuởng dịch vụ ngân hàng tiết kiệm, cho vay, thẻ ATM tốt nhất” do độc giả báo Sài Gòn tiếp thị bình chọn.

1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn

Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu dịch vụ NHĐT trên thế giới và Việt Nam, tác giả xin rút ra một số bài học kinh nghiệm quý báu cho việc thực hiện dịch vụ NHĐT cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn nhu sau:

Điều kiện “hành lang pháp lý đầy đủ” đuợc quan tâm hàng đầu. Ban lãnh đạo có các chính sách khuyến khích hoạt động NHĐT và đảm bảo việc quản lý chặt chẽ đầy đủ đối với lĩnh vực này bằng cách từng buớc ban hành các văn bản định chế điều chỉnh hoạt động này.

Trình độ phát triển c ông nghệ là một trong những điều kiện quan trọng để phát

triển thành c ông dịch vụ ngân hàng điện tử. Khi ứng dụng các dịch vụ NHĐT vấn đề

an toàn và bảo mật thông tin, bảo mật nguồn dữ liệu là vấn đề vô cùng quan trọng, mang ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại của mỗi ngân hàng. Rủi ro lớn nhất trong hoạt

động là hệ thống bị xâm phạm, bị giả mạo, lừa đảo trong thanh toán, chi trả. Vấn đề này phụ thuộc rất lớn vào các giải pháp c ông nghệ, giải pháp kỹ thuật, các chuông trình phần mềm về mã khóa, chữ ký điện tử.. .Bên cạnh đó, những rủi ro nhu Hacker (tin tặc), virut máy tính có thể có những tác hại rất lớn không chỉ đối với ngân hàng mà còn đối với khách hàng, gây mất lòng tin của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần chú ý vấn đề này, kết hợp với học tập kinh nghiệm của các ngân hàng khác để giảm thiểu rủi roc ho mình và cho khách hàng.

Nhu cầu, thói quen sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng đối với các dịch vụ ngân hàng truyền thống cần có sự thay đổi. Do một thời gian dài quen với các dịch vụ ngân hàng truyền thống, cách giao dịch truyền thống tại quầy, thêm nữa, mức độ hiểu biết về các ứng dụng của c ông nghệ tin học trong các tầng lớp dân cu không đồng đều nên phần đông khách hàng ở nông thôn và ở độ tuổi trung niên thuờng có tâm lý e dè khi tiếp xúc với các dịch vụ ngân hàng điện tử. Do vậy, các NHTM cần tìm cách quảng bá, tuyên truyền, giới thiệu các dịch vụ ngân hàng điện tử tới khách hàng để họ hiểu về quy trình cũng nhu những tiện ích do các dịch vụ này mang lại, từ đó sẽ thay đổi nhận thức và sẽ tin dùng dịch vụ ngân hàng điện tử.

Khi cung cấp các dịch vụ mới, ngân hàng phải huớng sự tham gia của khách hàng, đặt khách hàng ở vị trí trung tâm của mọi dịch vụ, từ đó “ may đo” những sản phẩm riêng biệt cho từng khách hàng cụ thể. Các ngân hàng cần phải tích cực trong việc đầu tu cho nghiên cứu phát triển và cho nguồn nhân lực để đáp ứng đòi hỏi của NHĐT phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu.

32

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng hiện nay thì phát triển dịch vụ ngân hàng là nhiệm vụ sống còn đối với sự tồn tại và mong muốn tăng trưởng bền vững của các ngân hàng thương mại đặc biệt là phát triển dịch vụ NHĐT. Nhưng làm thế nào để phát triển thì lại là một bài toán khó đối với các ngân hàng trong điều kiện hạn chế về vốn và nguồn nhân lực

Thông qua tìm hiểu lý luận chung về dịch vụ ngân hàng điện tử và nhu cầu này của các ngân hàng thương mại cũng như nghiên cứu kinh nghiệm của các ngân hàng khác trên thế giới về lĩnh vực này, chương 1 của luận văn có thể được xem là một tiền

đề quan trọng để đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra những giải pháp phát

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) tiền thân là ngân hàng TMCP Quế Đ ô được thành lập theo giấy phép hoạt động số 00018/NH-GP ngày 06/06/1992 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước và giấy phép thành lập số 308/GP-UB ngày 26/06/1992 của Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.

Sau hơn 11 năm hoạt động không hiệu quả dưới tên gọi ngân hàng TMCP Quế Đô, đến ngày 08/04/2003, ngân hàng TMCP Sài Gòn chính thức được thành lập theo quyết định số 336/QĐ-NHNN ngày 08/04/2003 của thống đốc ngân hàng Nhà nước. Với sự quan tâm hỗ trợ của các cơ quan ban ngành, cùng sự nỗ lực không ngừng của tập thể lãnh đạo và cán bộ nhân viên, SCB đã từng bước ổn định hoạt động kinh doanh

và đạt được những thành quả rất đáng ghi nhận trong thời gian qua.

Ngày 26/12/2011, thống đốc NHNN chính thức cấp Giấy phép số 238/GP- NHNN về việc thành lập và hoạt động ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trên cơ sở hợp nhất tự nguyện 3 ngân hàng: ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank). Ngân hàng TMCP Sài Gòn (ngân hàng hợp nhất) ch nh thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2012. Đây là bước ngoặt trong lịch sử phát triển của cả ba ngân hàng, đánh dấu sự thay đổi về quy m tổng tài sản lớn hơn, phát triển vượt bậc về c ông nghệ, mạng lưới chi nhánh phát triển rộng khắp cả nước và trình độ chuyên m n vượt bậc của tập thể CB-CNV.

Trên cơ sở thừa kế những thế mạnh vốn có của 3 ngân hàng, ngân hàng hợp nhất đã có ngay lợi thế mạnh trong lĩnh vực ngân hàng và nằm trong nhóm 5 ngân hàng cổ phần lớn nhất tại Việt Nam. Cụ thể: vốn điều lệ đạt 10.584 tỷ đồng, Tổng tài sản ngân hàng đã đạt khoảng 154.000 tỷ đồng, Nguồn vốn huy động từ tổ chức

34

tín dụng, kinh tế và dân cư của ngân hàng đạt hơn 110.000 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế lũy kế đạt trên 1.300 tỷ đồng. Hiện nay hệ thống của ngân hàng bao gồm trụ sở chính, sở giao dịch, chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, và điểm giao dịch ước khoảng 230 đơn vị trên cả nước, đang từng bước trở thành một ngân hàng lớn trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý

> Cơ cấu tổ chức quản lý của ngân hàng bao gồm: - Đại hội đồng cổ đông

- Hội đồng Quản trị - Ban Kiểm soát

-Tổng Giám đốc và các Hội đồng/Ban thuộc Tổng giám đốc; Bộ máy giúp việc cho Tổng giám đốc.

> Cơ cấu tổ chức bộ máy của ngân hàng bao gồm: - Hội sở

- Văn phòng khu vực - Sở Giao dịch/Chi nhánh - Văn phòng đại diện - Đơn vị sự nghiệp - Công ty con.

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch

2012-2011 Năm 2013 Chênh lệch 2013-2012 Tháng 9/2014 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tốc độ Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tốc độ Số tiền Tỷ trọng Nguồn vốn huy động 92,532 100.00% 97,442 100.00% 4,910 %5.31 101,985 100.00% 4,543 %4.66 136,894 100.00% Nguồn vốn thị trường 1 58,633 %63.37 79,192 %81.27 20,559 35.06% 83,581 %81.95 4,389 %5.54 111,100 %81.16

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - giai đoạn từ năm 2012 đến tháng 09 năm 2014

2.1.3.1.Tình hình huy động vốn

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại SCB

Nguồn vốn thị trường 2 33,899 36.63 % 18,250 18.73 % - 15,649 - 46.16 % 18,404 18.05 % 154 0.84 % 25,794 18.84 %

❖ Ve tổng vốn huy động: tăng khá nhanh qua các năm. Năm 2012 mặc dù thị trường huy động vốn có nhiều biến động, lại là năm đầu tiên hợp nhất gặp nhiều khó khăn nhưng với chính sách linh hoạt, cùng với việc đưa ra nhiều sản phẩm huy động phù hợp nên SCB đã đạt được kết quả huy động vốn rất khả quan, so với 2011 đã tăng 4.910 tỷ đồng tương đương 5,31%. Năm 2013 thị trường kinh tế tài chính đã có nhiều biến chuyển theo chiều hướng tốt nên tổng nguồn vốn huy động là 101.985 tỷ đồng tăng 4.543 tỷ đồng so với năm 2012, đạt tốc độ tăng trưởng là 4,66%. Năm 2014, SCB đã dần ổn định cùng với các chính sách tiền gửi hấp dẫn đã thu hút được lượng tiền gửi lớn. Tính đến tháng 9 năm 2014, lượng tiền gửi của SCB huy

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2012-2011 Năm 2013 Chênh lệch 2013-2012 Tháng 9/2014 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tốc

độ Số tiền trọngTỷ tiềnSố Tốcđộ Số tiền trọngTỷ Du nợ cho vay 73,3 18 100.00 % 88,7 01 100.0 0% 15,3 83 20.9 8% 102,006 100.00 % 13,305 15.00 % 101,724 100.00 % Du nợ cho vay ngắn hạn 55,5 01 0%75.7 2572,0 0%81.2 2416,5 7%29.7 88,607 86.88% 16,582 23.02% 81,582 80.20% Du nợ cho vay trung và dài hạn 17,8 17 0%24.3 7616,6 0%18.8 1,141- -6.40% 13,399 13.14% 3,277- 19.65- % 20,142 19.80% 37

động được lên đến con số 136.894 tỷ đồng, tăng 34.909 tỷ so với cuối năm 2013.

❖ về cơ cấu nguồn vốn: qua bảng 2.1 có thể biều diễn cơ cấu nguồn vốn của SCB qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của SCB Qua bảng 2.1 và biểu đồ trên, ta thấy:

+ Nguồn tiền gửi thị trường một là tiền gửi của dân cư và các tổ chức kinh tế vẫn là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn, hơn 80% trong tổng nguồn vốn huy động của SCB. Dân cư là đối tượng có lượng tiền nhàn rỗi lớn nhất, mục đích gửi tiền của đối tượng này là tiền lãi hơn nữa đây cũng là nguồn vốn tương đối ổn định đối với các ngân hàng. Năm 2013 tỷ trọng tiền gửi thị trường một chiếm tới 81,95%. Nhất là tính đến tháng 9 năm 2014 trong tổng nguồn vốn của SCB nguồn vốn huy động thị trường một chiếm 81,16% tổng nguồn vốn huy động. Có được nguồn tiền gửi cao như vậy là do NH đã có nhiều chính sách thu hút khách hàng như lãi suất hấp dẫn, đặc biệt có nhiều chương trình khuyến mại dự thưởng, tích lũy điểm thưởng thu hút khách hàng và những chính sách chăm sóc khách hàng như tặng quà nhân dịp sinh nhật, Lễ, Tết ...Tình hình thị trường tài chính 2012, 2013 có nhiều biến động, Ban lãnh đạo đã nhanh chóng đưa ra kế hoạch huy động vốn linh

hoạt theo hướng giảm tỷ trọng huy động trên thị trường liên NH, tăng tỷ trọng huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế, đảm bảo ổn định, dài hạn cho nguồn vốn

38

kinh doanh của NH.

+ về tiền gửi của các TCTD khác: nhìn chung tiền gửi của các TCTD chiếm tỷ trọng tương đối thấp trong tổng nguồn vốn. Tỷ trọng giảm dần qua các năm, cao nhất chiếm 36.63% tổng vốn huy động năm 2011, và giảm vào năm 2012, 2013, đến tháng 9 năm 2014 chỉ chiếm tỷ lê 18,84% trong tổng nguồn vốn huy động.

2.1.3.2. Hoạt động cho vay

Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại SCB

❖về tổng dư nợ: ta thấy nhu cầu vay vốn tại SCB tăng khá cao, biểu hiện ở dư nợ cho vay tăng trưởng đều qua các năm, cụ thể: năm 2012 tăng 20,98% so với năm 2011, năm 2013 tăng 15% so với năm 2012. Trong chín tháng đầu năm 2014, dư nợ cho vay của SCB đạt 101.724 tỷ đồng gần tương đương cả năm 2013. Với các chính sách hỗ trợ cho việc tăng trưởng hoạt động tín dụng SCB đã từng bước nâng cao chất lượng cũng như gia tăng về số lượng đối với hoạt động tín dụng.

❖ về cơ cấu nợ: dựa vào bảng 2.2 có thể minh hoạ cơ cấu huy động vốn của SCB qua biểu đồ sau:

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2012- 2011 Năm 2013 Chênh lệch 2013- 2012 Tháng 9/2014 Số tiền Số tiền Số tiền Tốc độ Số tiền Số tiền Tốc độ Số tiền Tổng thu nhập 18,6 97 17,55 5 -1,142 - 6.11% 17,446 - 109 -0.62% 18,423 Tổng chi phí 18,6 20 17,47 3 -1,147 - 6.16% 17,388 -^85^ -0.49% 18,362 Lợi nhuận 7 7

Một phần của tài liệu 036 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG điện tử tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN sài GÒN,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w