- 46 -
2.3.1.1. Sự ra đời Techcombank Bà Rịa - Vũng Tàu
Techcombank Bà Rịa - Vũng Tàu được thành lập ngày 4/4/2006, chủ yếu phục vụ khách hàng cá nhân có thu nhập cao và doanh nghiệp vừa và nhỏ, đã và đang đóng góp vào sự phát triển vững mạnh của toàn hệ thống Techcombank Việt Nam. Sự ra đời và phát triển của Techcombank Bà Rịa - Vũng Tàu gắn liền với sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung và của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng.
Chi nhánh Techcombank Bà Rịa - Vũng Tàu hoạt động chủ yếu trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, với nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất và kinh doanh dịch vụ thương mại, đặc biệt có nhiều khu vực bn bán tạo nên một lợi thế cạnh tranh cho hoạt động của Ngân hàng. Trong quá trình hoạt động, ngân hàng ln coi trọng chữ tín nên không những giúp ngân hàng giữ được các khách hàng truyền thống mà cịn nâng cao được uy tín của ngân hàng. Đến nay, ngân hàng đã mạnh dạn đầu tư trên mọi lĩnh vực, từ huy động, cho vay cho tới bảo lãnh, thẻ tín dụng, dịch vụ chuyển tiền, mua bán ngoại tệ ... với mọi thành phần kinh tế từ các doanh nghiệp Nhà nước cho tới các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cá nhân hộ gia đình...
2.3.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh ở Techcombank Bà
Rịa - Vũng Tàu
* Tình hình huy động vốn
Huy động vốn là một hoạt động thường xuyên, quan trọng, là nền tảng của mọi lợi nhuận kinh doanh trong ngân hàng. Thông qua huy động vốn khơng những góp phần giảm thiểu tình trạng ứ đọng vốn trong nền kinh tế, mà còn nâng cao thu nhập cho người dân gửi tiết kiệm và các doanh nghiệp có tiền nhàn rỗi, giúp họ được tiếp cận gần hơn với các dịch vụ ngân hàng, từ đó tăng số lượng các khách hàng đồng thời tăng thu nhập cho ngân hàng. Cũng như các NHTM khác, Techcombank Bà Rịa - Vũng Tàu đã áp dụng rất nhiều sản phẩm tiết kiệm với mức lãi suất cạnh tranh mà mới đây nhất là sản phẩm tiết kiệm bậc thang, sản phẩm tiết kiệm dự thưởng tại 16 quỹ tiết kiệm.
Chỉ tiêu Năm 2003 Tỷ trọng Năm 2004 Tỷ trọng Năm 2005 Tỷ trọng
Doanh HĐ Giao ngay 51.1 96.5 57.7 96 59.3 95.6 - 47 -
Bên cạnh đó ngân hàng cịn huy động kỳ phiếu, phối hợp cùng với các ban dự án, ban giải phóng mặt bằng để thu hút tiền gửi của các khoản tiền đền bù... Thường xuyên có tổ thu tiền lưu động tại các đơn vị có nhiều tiền mặt, tổ chức thu nhận tiền mặt vào các ngày nghỉ cho các đơn vị có nguồn tiền mặt lớn.
* Tình hình sử dụng vốn
Tín dụng là một hoạt động quan trọng nhất, tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Hoạt động tín dụng cũng là cơ sở để NHTM phát triển các hoạt động khác như hoạt động huy động vốn, mua bán các giấy tờ có giá, dịch vụ thanh toán và các dịch vụ khác. Tại Techcombank Bà Rịa - Vũng Tàu, hoạt động tín dụng ln được coi trọng, đặc biệt là trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt với các NHTM quốc doanh, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài và với các NHTM cổ phần khác. Nhận thức được những cơ hội và thách thức đối với chi nhánh trong tình hình nền kinh tế xã hội có nhiều biến động, cùng với sự thay đổi của của luật pháp khi gia nhập WTO..., Techcombank Bà Rịa - Vũng Tàu đã có những thay đổi rất lớn nhằm thực hiện tốt chiến lược hiện đại hố và tăng trưởng hoạt động tín dụng trong thời gian tới trên nguyên tắc thận trọng, an toàn và hiệu quả. Để đảm bảo an toàn vốn vay, Techcombank Bà Rịa - Vũng Tàu đã rất nghiêm túc trong việc thực hiện thể lệ, quy trình nghiệp vụ tín dụng, bảo đảm 100% các món vay đều được kiểm tra trước, trong và sau khi giải ngân, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro do sử dụng tiền sai mục đích, đồng thời ngân hàng cũng hết sức tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được vay vốn, duy trì sản xuất kinh doanh.
* Hoạt động thanh toán
Tại chi nhánh, hoạt động thanh toán quốc tế chủ yếu phục vụ cho mở L/C nhập khẩu, thanh toán chuyển tiền và nhờ thu nhập khẩu. Vì vậy chi nhánh thường xuyên phải khai thác ngoại tệ của doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác cùng với sự hỗ trợ của Techcombank Việt Nam để đảm bảo nhu
- 48 -
cầu thanh toán và nhập khẩu của doanh nghiệp. Các hoạt động thanh toán nội địa cũng diễn ra hết sức sôi động, trong đó thanh tốn bằng tiền mặt có khuynh hướng giảm dần, thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng phát triển nhất là sau khi có nghị định về việc hạn chế thanh tốn bằng tiền mặt của chính phủ.
2.3.2. Thực trạng triển khai sản phẩm ngoại hối phái sinh tạiTechcombank Bà Rịa -Vũng Tàu Techcombank Bà Rịa -Vũng Tàu
Trên thị trường ngoại tệ, ngân hàng sử dụng các công cụ: hợp đồng giao ngay, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hốn đổi trong đó chủ yếu là các hợp đồng giao ngay nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ để thanh toán của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Hợp đồng hoán đổi và hợp đồng kỳ hạn mới được đưa vào thực hiện sau khi có Quyết định số 16 và 17/1998/QĐ - NHNN7 của NHNN Việt Nam nên nhiều doanh nghiệp vẫn chưa quen áp dụng. Hơn nữa, đa số khách hàng của ngân hàng mới chỉ thực hiện các giao dịch ngoại tệ vì mục đích chi tức thời chứ chưa nghĩ đến việc phòng tránh rủi ro cho khoản ngoại tệ của mình.
2.3.2.1. Hợp đồng giao ngay và hợp đồng kỳ hạn
Bảng 2.3: Cơ cấu mua bán các hợp đồng giao ngay, hợp đồng kỳ hạn
số mua HĐ Kỳ hạn 1.6 3.5 2.1 4 2.5 4.4
Tổng 52.7 100 59.8 100 61.8 100
Doanh HĐ Giao ngay 48.6 92 57.1 93 58.9 92.2
số bán HĐ Kỳ hạn 3.7 8 4.2 7 4.9 7.8
- 49 -
[Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank Bà Rịa - Vũng Tàu]
* Hợp đồng giao ngay:
- Xác định tỷ giá VND/USD: Hàng ngày, vào đầu giờ làm việc, tỷ giá giao ngay VND/USD thực hiện tại chi nhánh được lấy từ hội sở chính.
Tỷ giá
này được xác định trên cơ sở tỷ giá do ngân hàng Nhà nước công bố cùng
biên độ dao động cho phép cùng với việc tham khảo tỷ giá hối đoái của các
ngân hàng khác. Sau khi trình lãnh đạo duyệt được cơng bố vào đầu
ngày làm
việc. Các giao dịch diễn ra sau đó dựa vào tỷ giá cơng bố của ngân hàng
và có
thể sử dụng cho suốt ngày giao dịch đó. Tỷ giá được xác định với từng loại
ngoại tệ, đặc biệt một số loại ngoại tệ còn được xác định rõ tỷ giá chuyển
khoản và tỷ giá tiền mặt (như USD, EUR), riêng với USD được xác
định theo
từng mệnh giá: dưới 50 USD, 50 USD, 100 USD. Tỷ giá mua và bán được
xác định trên nguyên tắc bù đắp được chi phí hoạt động của ngân hàng và
đảm bảo một mức lãi suất nhất định cho ngân hàng và đảm bảo yếu tố cạnh
tranh với các ngân hàng khác.
- Đối tượng của hợp đồng giao ngay: Là các cá nhân, tổ chức kinh tế có thu chi ngoại tệ thường xuyên. Đây là những thành viên tham gia trực
- 50 -
Hợp đồng kỳ hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh số giao dịch ngoại tệ của ngân hàng, chỉ khoảng 4%. Các kỳ hạn thực hiện chủ yếu vẫn là ngắn hạn (từ 7 - 60 ngày), cơ cấu giao dịch bất hợp lý, doanh số bán kỳ hạn ngoại tệ gấp tới 2 - 3 lần doanh số mua kỳ hạn. Nguyên nhân của những bất cập trên là:
+ Các doanh nghiệp nhập khẩu chỉ muốn ký hợp đồng mua kỳ hạn ngoại tệ để đảm bảo thanh toán hợp đồng xuất nhập khẩu.
+ Lãi suất của thị trường được thả nổi và tăng liên tục trong thời gian gần đây. Cục dự trữ liên bang Mỹ liên tục điều chỉnh tăng lãi suất USD trên thị trường quốc tế khiến cho lãi suất tiền gửi trong nước tăng. Đồng thời tỷ giá biến động chủ yếu là tăng nên với tỷ giá được yết: VND/USD thì ngân hàng muốn duy trì trạng thái đoản sẽ có lợi hơn.
+ Tỷ giá thị trường biến động tăng liên tục trong một thời gian dài gây ra tâm lý cho khách hàng muốn mua kỳ hạn để phòng ngừa tỷ giá tăng trong tương lai, nhất là trong hồn cảnh thị trường Việt Nam ln ở tình trạng khan hiếm ngoại tệ.
+ Tâm lý sùng bái ngoại tệ của người dân Việt Nam đặc biệt là USD + Ngân hàng dự đoán được mức tỷ giá giao ngay thường biến động rất ít và bán kỳ hạn ngoại tệ cho khách hàng ln có lãi nên khi bán kỳ hạn ngoại tệ cho khách hàng, ngân hàng cũng không cần lo mua kỳ hạn đối ứng để phòng ngừa rủi ro dẫn đến tình trạng chênh lệch lớn giữa doanh số mua và doanh số bán kỳ hạn.
+ Các giao dịch kỳ hạn chưa phát triển do yếu tố tỷ giá kỳ hạn xác định trên cơ sở tỷ giá giao ngay trong khi mua bán giao ngay không phải lúc nào cũng diễn ra trôi chảy, hay nói cách khác là thị trường ngoại hối kỳ hạn phát triển là nhờ vào thị trường giao ngay trong khi tại thị trường giao ngay luôn ở trạng thái mất cân bằng, cầu luôn lớn hơn cung.
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010
- 51 -
+ Ngân hàng chưa tận dụng cơ hội để thu lợi nhuận, mới chỉ kinh doanh tiền gửi ngắn hạn dựa vào chênh lệch lãi suất giữa các thị trường kiếm lời, ít rủi ro. Với những hình thức khác, với lượng ngoại tệ giao dịch lớn hơn thì khơng thực hiện vì né tránh rủi ro.
+ Một nhân tố quan trọng nữa là vì ngân hàng chỉ thực hiện các hợp đồng mua bán ngoại tệ khi đã được phép của Techcombank Việt Nam, các loại ngoại tệ mua bán cũng chỉ thực hiện với Techcombank Việt Nam chứ không tham gia vào thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Vì thế nên ngân hàng chủ yếu làm nhiệm vụ là trung gian thực hiện các giao dịch giao ngay cho khách hàng đáp ứng nhu cầu thanh tốn chứ khơng chú trọng lắm tới việc phát triển các hợp đồng tài chính phái sinh với mục đích bảo hiểm rủi ro cho khách hàng.
2.3.2.2. Hợp đồng hốn đổi
Hợp đồng hốn đổi thì hầu như ngân hàng rất ít thực hiện. Lý do đưa ra là vì các hợp đồng này thường chỉ thực hiện với ngân hàng Nhà nước để giải quyết căng thẳng VND trên thị trường. Nhưng hiện nay, với sự hình thành của thị trường liên ngân hàng đã tạo điều kiện để ngân hàng được vay nóng trên thị trường khi thiếu hụt vốn với một mức lãi suất hợp lý, thấp hơn nhiều so với chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra nếu thực hiện hợp đồng hốn đổi. Nếu như chỉ bó hẹp trong giao dịch với ngân hàng Nhà nước thì việc thực hiện loại hợp đồng này khơng có hiệu quả cao. Nhưng nếu như ngân hàng tận dụng nó để cung cấp cho khách hàng như một cơng cụ để phịng ngừa rủi ro khi tỷ giá thì chắc chắn lợi ích mà nó mang lại là rất lớn (ngân hàng thu được phí giao dịch cịn khách hàng được bảo đảm an tồn cho đồng vốn của mình).
2.3.2.3. Hợp đồng quyền chọn
Chi nhánh mới chỉ triển khai bán quyền lựa chọn mà không mua quyền lựa chọn. Trong thời gian tới, rất cần thiết ứng dụng cơng cụ này nhằm đa
- 52 -
dạng hố các sản phẩm của hoạt động kinh doanh ngoại tệ, tăng nguồn thu cũng như để cung cấp cho khách hàng một cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá.