Thực trạng về tổ chức giao dịch một cửa của các ngân

Một phần của tài liệu 113 GIAO DỊCH một cửa TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 56 - 63)

thương mại Việt Nam

2.2.3.1. Phạm vi áp dụng

Khảo sát tại hầu hết các NH cho th ấy, các mảng nghiệp vụ áp dụng mô hình GD1C gồm:

50

b) Giao dịch thanh toán, chuyển tiền: Thanh toán qua tài kho ản thanh toán, phát hành séc, th ẻ ngân hàng; chuyển tiền, mua bán thu đổi ngoại

tệ, séc

du lịch, và các giao dịch thanh toán khác.

c) Các giao dịch khác: được áp dụng tuỳ theo mức độ về điều kiện thực hiện GD1C của TCTD trên nguyên tắc đảm bảo các quy định và nội

dung quy

trình nghiệp vụ liên quan đến loại giao dịch đó.

Trên thực tế, đa phần các NH mới triển khai GD1C trong các họat động giao dịch thu chi tiền mặt, giao dịch thanh toán, chuyển tiền là chủ yếu. Các mảng nghiệp vụ khác chưa được triển khai áp dụng rộng rãi. Chính vì vậy, khi nói đến GD1C trong các NHTM Vi ệt Nam, nhiều người lầm tưởng rằng đó chỉ là các giao dịch tiền mặt, thanh toán và chuyển tiền mà quên đi các mảng nghiệp vụ khác trong hoạt động ngân hàng. Điều này cho thấy, đa phần các NHTM Việt Nam đang áp dụng mô hình GD1C “không đầy đủ”, nghĩa là mới dừng lại ở một số giao dịch nhất định.

2.2.3.2. Mô hình tổ chức

Mặc dù mỗi NHTM đều có quy chế hướng dẫn GD1C trong nội bộ NH mình để áp dụng cho toàn hệ thống nhưng không phải tất cả các đơn vị trực thuộc NH đều áp dụng mô hình này. Thực tế cho thấy, tại nhiều đơn vị như PGD, Phòng Dịch vụ kho quỹ.. khi chưa đủ điều kiện cơ sở vật chất, nhân lực (ví dụ: GDV chưa có kỹ năng phân biệt tiền thật, tiền giả nhất là ngoại tệ; hoặc không bố trí đủ cán bộ; hoặc trình độ, năng lực của GDV chưa đáp ứng được nhất là các giao dịch tiền mặt lớn; hoặc mặt bằng giao dịch không chật hẹp; hoặc PGD quá xa trụ sở chính CN...) th ì chưa tổ chức GD1C mà vẫn theo mô hình truyền thống như trước. Ngay cả tại cùng một đơn vị, nhiều nơi cũng không bố trí tất cả các cửa đều GD1C. Những giao dịch thu - chi tiền mặt với khối lượng lớn thường được tổ chức theo kiểu truyền thống, nghĩa là

STT

Danh sách tham gia quy trình ________________GD1C_______________ Hạn mức Họ và tên Chức vụ/ chức danh Tôn quỹ trong ngày Giao dịch tiền mặt Phê duyệt giao dịch VND Ngoại tệ A Phòng Dịch vụ Khách hàng____________

01 Nguyễn Thị Thu Nguyệt TP/Kiểm soát Không

hạn chế

03 Nguyễn Thị Thu Nga GDV ~ 800 100 0

10 Nguyễn Thị Hồng

Phượng________________

GDV 500 50 0

các NH lớn như BIDV, tổ chức GDlC được đưa ra nhiều mô hình theo nhiều cách khác nhau như hướng dẫn trong quy trình. Các CN căn cứ điều kiện thực tế tại đơn vị mình để bố trí tổ chức cho phù hợp. Vì thế, dựa trên hướng dẫn chung của Hội sở chính, từng CN sẽ có văn bản riêng để hướng dẫn thực hiện GD1C tại đơn vị. Điều này sẽ nảy sinh những vướng mắc, những khác nhau trong triển khai GD1C giữa các đơn vị trong cùng hệ thống.

Trên thực tế tại nhiều đơn vị, ngoài các cửa giao dịch thu chi tiền trực tiếp, CN áp dụng mô hình giao dịch 01 cửa 02 người, gồm GDV và GDV ngân quỹ hỗ trợ, để đảm bảo an toàn, gi ải phóng nhanh KH và tận dụng hết nhân lực hiện có tại CN. Việc tổ chức như vậy nên xếp vào GD1C hay là giao dịch truyền thống cũng là một vấn đề đang đặt ra.

2.2.3.3. Tổ chức quản trị rủi ro trong giao dịch một cửa

- Thực hiện các hạn mức giao dịch

Trong GD1C, các NH đều áp dụng 1 hạn mức theo hướng dẫn của NHNN đó là hạn mức giao dịch và hạn mức tồn quỹ.

Hạn mức giao dịch là giá trị tối đa của một giao dịch mà GDV được phép thực hiện không cần có sự phê duyệt của KSV. Mỗi loại giao dịch có các hạn mức khác nhau.

Hạn mức tồn quỹ: là số dư tiền mặt tối đa mà GDV được phép giữ tại bất kỳ thời điểm nào trong ngày giao d ịch.

Trên thực tế, cả hai loại hạn mức trên đều được ủy quyền cho Giám đốc CN tự quyết định dựa trên đánh giá năng lực, kinh nghiệm của từng GDV.

Bảng 2.1: Danh sách tham gia quy trình GDlC và hạn mức tại CN

B Tô Tiền tệ Kho quỹ___________________

1 Lê Thị Thuý Lan Thủ kho/Quỹ

chính

Không hạn chế

Không hạn chế (gồm cả EUR;USD)

2 Nguyễn Thị Lan Kiểm ngân Không

hạn chế

Không hạn chế (gồm cả EUR;USD) _________

STT

Danh sách tham gia quy trình giao d ịch một cửa

Hạn mức

Đơn vị/Họ và tên Chức vụ/ chức danh

Tôn quỹ

trong ngày Giao dịch tiền mặt Phê duyệt giao dịch VND N/tệ A PGD Tân An________________________ 5.000 0,003 1 Nguyễn Thị Kim Liên________________ GĐ/KS Không hạn chế

2 Nguyễn Thành Thu P. GĐ/ KS Không hạn

chế

3 Trân Thị Tuyết Ngọc GDV 500 ~ 50

4 Lê Thị Phương Thảo GDV/Ngân quỹ phụ____________

Không

hạn chế_______

50

(Nguôn: Quyêt định số 303/QĐ-BIDVLA ngày 04/05/2009 CNLong An ban hành Quy định hạn mức giao dịch cho các thành viên tham gia quy trình GD1C)

Bảng 2.2: Danh sách tham gia GD1C và h ạn mức tại PGD Tân An

53

hơn (ví dụ CN BIDV Quảng Ninh, các điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm xa CN nên không xây dựng hạn mức thu chi tiền mặt.)

Việc áp dụng hạn mức đã nảy sinh những vướng mắc nhất định khi triển khai trong thực tế như sau:

- Việc GDV phải xuất quỹ ngay phần vượt định mức tồn quỹ về quỹ phụ nhiều khi khó thực hiện vì khi KH GD đông cần giải phóng KH, và vào những giờ cao điểm cần giải quyết chứng từ chuyển tiền cho KH.

- Việc duy trì quy định về hạn mức khi áp dụng tại các điểm giao dịch ở xa HSC sẽ tăng chi phí điều xe chở tiền, thời gian giao dịch lâu hơn do thêm

các bút toán nh ập xuất liên tục, thời gian đóng bó, niêm phong,.. .và khó khăn

trong việc cân đối lượng tiền giao dịch với KH.

- Ớ nhiều đơn vị, KH giao dịch tiền mặt với số lượng lớn tập trung vào buổi chiều nên định mức tồn quỹ cuối ngày cao hơn mức quy định. Do đó, ảnh hưởng chung đến định mức tồn quỹ của toàn CN, ảnh hưởng chi phí vốn

của CN.

- Thủ quỹ tại các PGD vừa thu chi tiền mặt với khách, vừa phân loại và đóng bó niêm phong nộp về quỹ chính nên cùng m ột thời điểm không th ể thực hiện để duy trì hạn mức theo đúng quy định.

- Số dư tồn quỹ tối đa cho mỗi GDV tại mọi thời điểm trong ngày th ực hiện rất vướng mắc, vì khi đông KH nộp tiền GDV thu tiền để giải phóng KH,

tồn quỹ vượt hạn mức quy định không kịp phân loại tiền để nộp về quỹ chính.

Thực tế, nảy sinh không ít tình huống như sau:

KH lập, GDV kiểm tra tính pháp lý sau đó chuyển sang bộ phận quỹ thu, ký và đóng dấu đã thu tiền rồi chuyển sang GDV thực hiện nhập giao dịch in chứng từ và trả cho KH. Khi kết thúc giao dịch với KH, GDV thực hiện trên máy bút toán giao ti ền nội bộ về cho bộ phận quỹ đảm bảo số tiền trên máy và số tiền thực tế cho cân đối. Như vậy, nếu theo hướng dẫn của quy trình giao dịch 1 cửa về những món vượt hạn mức của GDV bút toán nh ập, xuất tiền từ bộ phận quỹ đều là bút toán kh ống, GDV không có ti ền thực tế. Rõ ràng, với những món thu chi vượt hạn mức, thực tế cho thấy việc xử lý giao dịch không còn là GD1C nữa, KH vẫn phải đi lại qua nhiều cửa mới thực hiện được giao dịch.

Một ví dụ khác là: GDV A được giao HMTQ: 500 triệu đồng, HMGDTM: thu 500 triệu đồng, tồn quỹ hiện tại là 350 triệu đồng, ngay thời điểm đó KH nộp 400 triệu đồng. Như vậy ngay tại thời điểm nhập tiền vào máy mức tồn quỹ là 750 triệu đồng, GDV A đã vi phạm HMTQ theo qui định. Để đảm bảo HMTQ, các GDV ph ải nộp và nhận tiền liên tục từ quỹ chính hoặc quỹ phụ, rất mất thời gian trong giao dịch với KH.

- Nhiều trường hợp việc quy định về hạn mức và việc quản lý hạn mức trên hệ thống máy tính không ăn khớp. Trên hệ thống cho phép khai báo hạn

mức nhưng lại không phát huy tác dụng. Khi GDV vượt HMTQ hệ thống vẫn

cho phép giao dịch bình thường. Đây là một hạn chế trong thiết kế phần mềm

làm mất đi ý nghĩa “barrier” của các hạn mức. - Công tác quản trị rủi ro trong giao d ịch một cửa

Qua khảo sát cho thấy, nhiều NH hiện nay đã thành lập bộ phận Quản lý rủi ro tác nghiệp riêng, tập trung tại Hội sở chính. Các rủi ro tác nghiệp

55

rủi ro tác nghiệp nói chung và rủi ro trong GDlC nói riêng đã ngày càng được các NH quan tâm.

Một phần của tài liệu 113 GIAO DỊCH một cửa TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 56 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w