Kết quả hoạtđộng kinh doanh của ngânhàng TMCP Kỹ thương Việt

Một phần của tài liệu 072 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN kỹ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HƯNG YÊN,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 48 - 62)

2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn

Ngân hàng thương mại hoạt động và phát triển được chủ yếu nhờ vào lượng tiền mà nó huy động được từ nền kinh tế. Trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực tài chính tiền tệ như hiện nay, để có được nguồn vốn lớn đòi hỏi các ngân hàng thương mại phải có những chính sách huy động hợp lý, nhằm từ đó thu hút được lượng vốn cần thiết trong nền kinh tế để phục vụ cho hoạt động của ngân hàng thương mại.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2012 - 2015 tại Techcombank Hưng Yên

liên tục, năm 2012 huy động vốn đạt 537 tỷ đồng, năm 2013 huy động vốn đạt 725 tỷ đồng, tăng về số tuyệt đối là 188 tỷ đồng so với năm 2012 và về số tương đối tăng 35% so với năm 2012; năm 2014 huy động vốn đạt 970 tỷ đồng tăng về số tuyệt đối là 245 tỷ đồng so với năm 2013 và về số tương đối tăng 33,79% so với năm 2013; Nguồn vốn huy động tiếp tục tăng trưởng trong năm 2015 nhưng với tốc độ nhỏ hơn đạt 1152 tỷ đồng tăng 182 tỷ đồng so với thời điểm cuối năm 2014 và về số tương đối là 18,76%.

Nguồn vốn huy động trong các năm đều tăng liên tục là do Chi nhánh đã có chính sách huy động vốn phù hợp. Nhiều chính sách khuyến mại về lãi suất, dự thưởng đối với khách hàng gửi tiền tại Chi nhánh được quan tâm và đặt ra đúng thời điểm. Tuy có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh, nhưng nhờ có chính sách huy động hợp lý, hấp dẫn, thu hút được nhiều khách hàng nên thị phần huy động vốn của Chi nhánh có sự tăng trưởng nhẹ.

Năm Tổng dư nợ Ngắn hạn Tỷ lệ (%) Trung dài hạn Tỷ lệ (%) 2012 468 250,45 53,5 217,55 46,5 2013 550 296,33 53,9 253,67 461 2014 654 366,84 561 287,16 439 2015 780 410,86 527 369,14 47,3

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ huy động vốn giai đoạn 2012-2015 tại Techcombank Hưng Yên ■ Tổng giá trị huy động vốn ■ Huy động vốn từ tổ chức ■ Huy động vốn

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Techcombank Hưng Yên

Huy động vốn cá nhân tăng trưởng trong giai đoạn 2012 - 2015. Nếu như năm 2012 huy động vốn cá nhân đạt 302,9 tỷ đồng thì sang năm 2013 huy động vốn cá nhân đạt 402,4 tỷ đồng, năm 2014 đã tăng lên đến581 tỷ đồng, đến năm 2015 nguồn vốn này đạt 723,5 tỷ đồng. Bắt đầu từ năm 2014 ,huy động vốn cá nhân tăng mạnh cả về số tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng giá trị huy động vốn là do từ cuối năm 2014, tăng trưởng kinh tế nóng và lạm phát ở mức cao, đồng thời khó khăn trong thanh khoản xảy ra ở hầu hết các Ngân hàng và Techcombank cũng không phải là một ngoại lệ khiến cho các chi nhánh trong hệ thống Techcombank phải áp dụng lãi suất ngắn hạn ở mức cao, huy động lãi suất của cá nhân cao hơn tổ chức. Lãi suất ngắn hạn ở mức cao cùng với tâm lý chờ đợi lãi suất thay đổi để tiến hành gửi kỳ hạn mới đã làm cho nguồn vốn huy động được của các cá nhân tăng trưởng mạnh. Thời hạn huy động cũng chủ yếu ở các kỳ hạn ngắn, điều này làm cho việc sử dụng vốn của Chi nhánh gặp nhiều khó khăn và rủi ro cao hơn do nguồn vốn ngắn hạn có mức độ ổn định thấp hơn.

về huy động vốn của tổ chức, xét về tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tương đối vẫn thấp hơn so với nguồn vốn huy động được từ cá nhân nhưng cũng đạt được những kết quả nhất định. Năm 2012, nguồn vốn này là 234,1 tỷ đồng, năm 2013tăng thêm 88,5 tỷ đồng đạt 322,6 tỷ đồng, năm 2014 tăng thêm 66,4 tỷ đồng đạt 389 tỷ đồng và tiếp tục tăng thêm 39,5 tỷ đồng đạt 428,5 tỷ đồng trong năm 2015, chiếm 37,2% trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh.

2.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn

Chi nhánh đã chấp hành nghiêm túc chỉ đạo của NHNN, Techcombank về định hướng hoạt động tín dụng trong các năm 2012 đến năm 2015: Kiểm soát chặt chẽ tăng trưởng tín dụng trong giới hạn được giao; Thường xuyên thực hiện kiểm tra, đánh giá giá trị tài sản đảm bảo; Rà soát phân loại nợ và trích lập DPRR theo Điều 7 Quyết định 493 của NHNN; Đánh giá xếp loại định hạng tín dụng các doanh nghiệp theo đúng quy định.

Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng trong giai đoạn 2012 - 2015 tại Techcombank Hưng Yên

Tông dư nợ 468 550 654 780

Tông huy động 537 725 970 1152

Lợi nhuận trước DPRR

33,5 35,2 38 40.5

Dự phòng rủi ro 33 35 4,3 36

Lợi nhuận trước thuế 30,2 31,7 33,7 369

Lợi nhuận sau thuế 221 23,6 26,2 28,8

Nguồn: Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh Techcombank Hưng Yên

Với mục tiêu mở rộng thị phần trên địa bàn ở mọi hoạt động, đáp ứng cao nhất trong khả năng có thể nhu cầu về vốn cho các đối tượng, dư nợ cho vay của Chi nhánh liên tục tăng ở mức cao cả về số tuyệt đối và tương đối. Bảng 2.2 cho thấy: năm 2012 dư nợ cho vay là 468 tỷ đồng, năm 2013 dư nợ

cho vay là 550 tỷ đồng, năm 2014 dư nợ cho vay là 654 tỷ đồng, năm 2015 dư nợ cho vay là 780 tỷ đồng.

Cho vay ngắn hạn trong giai đoạn 2012 - 2015 đều tăng qua các năm về số tuyệt đối. Nếu như năm 2012 dư nợ cho vay ngắn hạn là 250,45 tỷ đồng thì tới năm 2013 là 296,33 tỷ đồng, năm 2014 đã lên tới 366,84 tỷ đồng tương ứng tăng 23,8%, năm 2015 dư nợ cho vay ngắn hạn là 410,86 tỷ đồng. Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn cũng tăng dần qua các năm từ 2012 đến 2014, tỷ trọng năm 2012 là 53,5%, đến năm 2013 là 53,9% và năm 2014 tăng lên đến 56,1%, năm 2015 tỷ trọng dư nợ ngắn hạn giảm xuống còn 52,7%. Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn và trung dài hạn gần sấp xỉ nhau (dư nợ ngắn hạn cao hơn một chút), đó là một kết cấu hợp lý.

2.1.2.3. Kết quả kinh doanh

Tốc độ tăng trưởng của Techcombank Hưng Yên trong những năm vừa qua là khá khả quan, lợi nhuận liên tục tăng trưởng, trong đó năm 2014 đánh dấu bước tăng trưởng rất tốt khi đã tăng 11,3% so với năm 2013. Việc tăng

Chỉ tiêu Năm2012 Năm2013 Năm2014 Năm2015 Dư nợ tín dụng 468 550 654 780 Theo kỳ hạn Ngắn hạn 250,45 296,33 366,84 410,86 Tỷ lệ (%) 53,5 53,9 56,1 52,7 Trung, dài hạn 217,55 253,67 287,16 369,14 Tỷ lệ (%) 46,5 46,1 439 47,3 Theo thành phần kinh tế DN quôc doanh 70,5 78,2 85,6 88

DN ngoài quôc doanh và cá

nhân 397,5 471,8 568,4 692

trưởng thuận lợi năm 2014 chủ yếu do chính sách của Techcombank có nhiều đột phá, cập nhật phù hợp với thị trường, từ đó giúp Techcombank Hưng Yên mở rộng được thị trường và phát triển thêm nhiều khách hàng mới.

Năm 2015 tốc độ tăng trưởng của Techcombank Hưng Yên chưa được như kỳ vọng khi lợi nhuậnchỉ tăng thêm 9,9%so với năm 2014. Nguyên nhân là do lợi nhuận chủ yếu đến từ hoạt động cho vay, chính sách tín dụng của Techcombank có sự thay đổi, tuy nhiên thị trường tại Hưng Yên lại chưa thích nghi phù hợp với chính sách dẫn đến việc phát triển khách hàng, mở rộng thị trường gặp nhiều khó khăn.

2.2. Thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàngTMCP Kỹ thương Việt Nam - CN Hưng Yên

2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - CN Hưng Yên

2.2.1.1. Quy mô và cơ cấu tín dụng

Ở cấp độ siêu chi nhánh, quy mô tín dụng của Techcombank Hưng Yên phù hợp với khả năng kiểm soát của chi nhánh, tôc độ tăng trưởng tín dụng đều đặn qua các năm, tuân theo định hướng và chỉ tiêu được phân công cho chi nhánh.

Bảng 2.4: Tình hình cơ cấu tín dụng giai đoạn 2012 - 2015 tại Techcombank Hưng Yên

• Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn

Biểu đồ 2.2: Hoạt động tín dụng trong giai đoạn 2012-2015 tại Techcombank Hưng Yên

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Techcombank Hưng Yên

Về cơ cấu cho vay theo thời hạn: Cho vay ngắn hạn trong giai đoạn 2012 - 2015 đều tăng qua các năm về số tuyệt đối. Nếu như năm 2012 dư nợ cho vay ngắn hạn là 250,45 tỷ đồng thì tới năm 2013 là 296,33 tỷ đồng, năm 2014 tăng lên đến 366,84 tỷ đồng và năm 2015 dư nợ cho vay ngắn hạn là 410,86 tỷ đồng. Nguyên nhân chính dẫn đến những biến động của dư nợ cho vay ngắn hạn trong giai đoạn này là do ảnh hưởng của tình hình kinh tế trong nước nói chung và tình hình kinh tế trên địa bàn tỉnh nói riêng. Lạm phát gia tăng cùng với khó khăn của nền kinh tế đã ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều doanh nghiệp, thu nhập của người lao động cũng bị ảnh hưởng. Điều này đã làm cho nhiều tổ chức, cá nhân gặp khó khăn trong thanh toán, nhu cầu vốn ngắn hạn cũng vì vậy mà tăng lên. Tuy nhiên, do lãi suất có nhiều biến động đặc biệt là lãi suất ngắn hạn bắt đầu từ thời điểm đầu năm 2015 tăng đã làm

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm2013 Năm201 4 Năm20 15 Dư nợ tín dụng 468 550 654 780 Nợ nhóm 1 457,2 536,2 637,6 754,9 Nợ nhóm 2 7 88 15 16

ảnh hưởng đến tốc độ gia tăng nhu cầu vốn ngắn hạn. Kết quả là tỷ trọng dư nợ ngắn hạn năm 2015 trên tổng dư nợ giảm.

Dư nợ cho vay trung, dài hạn có tốc độ tăng trưởng nhanh về số tuyệt đối. Nguyên nhân chính của những biến động này là do nhu cầu sản xuất kinh doanh và các dự án trung, dài hạn trên địa bàn tỉnh ngày càng tăng. Tuy nhiên, việc nâng cao tỷ trọng cho vay trung, dài hạn trên tổng dư nợ trong năm 2015 cũng làm cho Chi nhánh phải đối mặt với mức rủi ro cao hơn so với việc đáp ứng các nhu cầu vay ngắn hạn.

• Cơ cấu theo thành phần kinh tế

Xem xét doanh số cho vay theo thành phần kinh tế ta thấy doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là chủ yếu, là do Chi nhánh đã có sự thay đổi trong trong chiến lược phát triển cho vay với trọng tâm là hướng tới các DN ngoài quốc doanh là các khách hàng cá nhân có thu nhập tốt, điều này phù hợp với chiến lược phát triển của Techcombank.

2.2.1.2. Nợ quá hạn và nợ xấu

Theo văn bản số 22/VBHN - NHNN ngày 04/06/2014 của thống đôc NHNN về việc: Ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng của thống đốc NHNN, các khoản nợ được phân loại như sau:

- Nợ nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn - Nợ nhóm 2: Nợ cần chú ý

- Nợ nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn - Nợ nhóm 4: Nợ nghi ngờ

- Nợ nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn Theo đó:

- Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. Nợ quá hạn bao gồm các khoản nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5. Nợ quá hạn cho thấy dấu hiệu KH đã suy giảm khả năng trả nợ.

- Nợ xấu (NPL) là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4, 5.

Thực hiện theo quy định về phân loại nợ của NHNN, Techcombank Hưng Yên đã tiến hành phân loại các khoản nợ, cụ thể như sau:

Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng giai đoạn 2012 - 2015 tại Techcombank Hưng Yên

Nợ quá hạn 10,8 13,8 22,8 25,1 Tỷ lệ nợ quá hạn 2,3% 2,5% 3,5% 3,2% Nợ xấu 38 5 7,8 9,1 Tỷ lệ nợ xấu 0,8% 0,9% 1,2% 1,17%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Techcombank Hưng Yên

Đến 31/12/2015, tổng dư nợ tín dụng tại Techcombank Hưng Yên đạt 780 tỷ đồng, được phân ra thành các nhóm nợ như sau:

Nợ nhóm 1:

Nợ nhóm 1 được định nghĩa là dư nợ đủ tiêu chuẩn, là nhóm nợ có mức độ rủi ro thấp. Đến 31/12/2015, dư nợ nhóm 1 là 754,9 tỷ đồng, tăng 18,4% so với năm 2014và chiếm 96,8% tổng dư nợ.Đây chủ yếu là dư nợ của các khách hàng thuộc ngành sản xuất thép và ngành sản xuất vật liệu xây dựng.

Nợ nhóm 2:

Dư nợ nhóm 2 được định nghĩa là dư nợ cần chú ý, nợ nhóm 2 rất đễ chuyển thành nợ xấu nên cần quản lý chặt sẽ nhằm ngăn ngừa việc chuyển sang nợ xấu.

Đến 31/12/2015, nợ nhóm 2 tại Techcombank Hưng Yên là 16 tỷ đồng, tăng 1 tỷ đồng so với năm 2014 và chiếm 2% tổng dư nợ.Nợ nhóm 2 tại Techcombank Hưng Yên phát sinh do một số khách hàng chưa bố trí được nguồn trả lãi, gốc đến hạn do đó dẫn đến việc bị chuyển nhóm nợ

Nợ nhóm 3,4,5 (nợ xấu)

Nợ xấu bao gồm nợ nhóm 3,4,5. Đến cuối năm 2015 nợ xấu của Techcombank Hưng Yên là 9,1 tỷ đồng, tăng 1,3 tỷ đồng so với năm 2014 và chiếm 1,17% tổng dư nợ.

Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu

Bảng 2.6: Tình hình nợ quá hạn tại Techcombank Hưng Yên

Nợ quá hạn là vấn đề thường trực trong ngân hàng, vì hoạt động tín dụng luôn có rủi ro. Trong quá trình hoạt động, các tổ chức tín dụng luôn phát sinh những khoản nợ quá hạn. Khi nói về nợ quá hạn, chúng ta nói về các tổ chức tín dụng, cũng cần nói về tình hình nền kinh tế và người vay có liên quan như thế nào.

Năm 2013, tỷ lện nợ quá hạn tăng lên đến 2,5%, đây là biểu hiện của nền kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp và cá nhân gặp khó khăn trong kinh

DPRR doanh và luân chuyển vốn. Tuy nhiên thực hiện chỉ đạo của ban giám đốc

Techcombank Hưng Yên thận trọng trong tăng trưởng tín dụng, tăng cườn g các biên pháp xử lý nợ quá hạn, hỗ trợ KH vượt qua khó khăn do khủng hoảng kinh tế nên tỷ lệ nợ quá hạn năm 2013 chỉ tăng 0,2% so với năm 2012. Đến năm2014, tiếp tục chịu hậu quả của suy thoái kinh tế, mặt khác chi nhánh phải chịu sức ép về chỉ tiêu tín dụng ngày càng lớn, một bộ phận không nhỏ vốn tín dụng của Techcombank Hưng Yên tập trung đầu tư vào các lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, chẳng hạn bất động sản, kinh doanh xây lắp, sản xuất vật liệu xây dựng. Chính vì vậy cùng với tăng trưởng tín dụng thì tỷ lệ nợ quá hạn năm 2014 cũng tăng cao lên đến 3,5%. Năm 2015, rút kinh nghiệm từ năm trước, Techcombank Hưng Yên thận trọng hơn trong công tác tác thẩm định, hạn chế gần như hoàn toàn vay tín chấp và các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, cộng với việc bán nợ một số KH cho VAMC nên tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm xuống còn 3,2%.

Nhìn chung, ngân hàng kiểm soát khá tốt chất lượng tín dụng. Tỷ lệ nợ xấu nằm trong giới hạn cho phép, trong các năm từ năm 2012 đến 2015 luôn duy trì tỷ lệ nợ xấu hoàn thành vượt chỉ tiêu do Techcombank trung ương giao. Tỷ trọng dư nợ có TSBĐ/Tổng dư nợ cũng ở mức an toàn. Tuy vậy trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế, nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có biểu hiện gặp khó khăn trong thanh toán khối lượng hoàn thành, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hàng tồn kho tăng cao tác động mạnh tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Chi nhánh cần tuyệt đối tuân thủ các văn bản hướng dẫn thực hiện quy trình thẩm định, xét duyệt tín dụng và nâng cao chất lượng công tác kiểm tra kiểm soát tín dụng tại chi nhánh để kịp thời phát hiện và xử lý những khoản vay tiềm ẩn rủi ro.

2.2.1.3. Dự phòng rủi ro tín dụng

Bảng 2.7: Tình hình dự phòng rủi ro tín dụng giai đoạn 2012 - 2015 tại Techcombank Hưng Yên

Lãi treo thu được T8 ^245 ^283 ~26

Tồn lãi treo 0,43 “Õ6Ĩ ~ỸÕ2 ~Õ92

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Techcombank Hưng Yên

Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng. Dự phòng rủi ro tín dụng của chi nhánh có xu hướng gia tăng qua các năm từ năm 2012 đến năm 2014, năm 2012 trích dự phòng rủi tín dụng là 3,3 tỷ đồng, năm 2013 là 3,5 tỷ đồng và

Một phần của tài liệu 072 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN kỹ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HƯNG YÊN,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 48 - 62)

w