XUẤT, KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu 008 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN á CHÂU,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 81)

3 .2.4

3.3. XUẤT, KIẾN NGHỊ

3.3.1. Đ O i vói chính phủ và ngân h à ng nh à nước

Thứ nhất, tiếp tục ph át h uy va i trò đ i ều tiết vĩ mơ của nh à nưóc đ O i vói

nền kinh tế

Việt Nam dang trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế, cơ chế thị trường hình thành chưa đồng bộ, cơ chế kinh tế vẫn chưa ổn định, mơi trường cạnh tranh cịn nhiều khuyết điểm . Do đó , nhà nước phải phát huy vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô để kinh tế thị trường ở Việt Nam được vận hành theo đúng quy luật . Nhà nước phải giải quyết triệu để việc cổ phần hóa các DNNN, hạn chế và dần dần đi đến xóa bỏ tình trạng độc quyền ở một số lĩnh vực quan trọng. Khi sử dụng các công cụ điều tiết vĩ mô cần phải chú ý thời gian để đạt hiệu quả cao và chi phí thấp, nhất là phảu lường trước các phản ứng của thị trường, nếu các phản ứng này c ó nguy cơ làm sai lê ch những cân bằng cơ bản và gây mất ổn định kinh tế vũ mơ thì phải điều chỉnh kịp thời.Ngồi ra, phải kết hợp chặt chẽ chính sách tài khóa với chính sách tiền tệ. Quản lý tốt thị trường ngoại hối và nợ quốc gia, đảm bảo vốn và tính thanh khoản cho nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng đầu tư, ng ăn ngừa lạm phát và đảm bảo an tồn hệ thống tài chính ngân hàng.

Thứ hai, tiếp tục đ ẩy nhanh quá trình tái cấu trúc lại nền kinh tế theo h ưóng n âng cao năng lực cạnh tranh, tránh khủng hoảng, phuc hồ i nhanh và phát triển bền vững.

Trong việc điều hành nền kinh tế vĩ mơ, chính phủ cần theo dõi sát diễn biến thị trường trong nước và nước ngồi. Dự đốn xu thế phát triển của nền kinh tế trong điều kiện hội nhập để kịp thời đáp ứng các giải phát điều tiết, bình ổn thị trường.

Cần t ng cường, giám sát, quản lý thị trường tài ch nh đảm bảo thị trường này hoạt động lành mạnh, trở thành kênh quan trọng huy động vốn của nền kinh tế và góp phần ổn định kinh tế vĩ mô . Đồng thời đẩy mạnh hơn nữa q trình CNH, HĐH đất nước để ứng dụng cơng nghệ hiện đại vào phát triển kinh tế nói chung, hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng, từ đ tạo điều kiện để phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại của các NHTM.

Chính phủ cũng phải phối hợp với NHNN, các Bộ, ngành, cơ quan quản lý nhà nước thường xuyên theo dõi, tăng cường giám sát tình hình tài chính, chứng khoán,

bảo hiểm và thị trường bất động sản để có biện pháp điều chỉnh kịp thời để thị trường hoạt động ln ln ổn định.

Thứ ba, chính phủ cần b a n h à nh các vă n b ản pháp quy mang tính pháp

ca o h ơn ch o h oạt đ ộ ng thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

Văn bản cần phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các bên tham gia thanh tốn khơng dùng tiền mặt . Trên cơ sở đó , tiến hành kiểm sốt rủi ro pháp lý thích hợp đảm bảo phù hơp với các chuẩn mực thông lệ quốc tế nhằm tạo ra môi trường cạnh tranh công bằng, đảm bảo khả năng tiếp cận thị trường và dịch vụ của các chủ thể tham gia, hình thành cơ chế bảo vệ khách hàng hữu hiệu và đảm bảo quá trình đảm bảo tranh chấp khách quan.

3.3.2 .Đ 0 i với ngâ n h à ng nh à nước

Thứ nhất, ổn đ ịnh thị trường và đ ịnh h ướng chính sách

NHNN với vai trị là cơ quan chủ quản trực tiếp cùng những thay đổi trong chính sách, cơ chế sẽ gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các NHTM . Để có sự ổn định tương đối về cơ cấu dịch vụ, NHNN cần nhanh chóng xây dựng các danh mục dịch vụ mà ngân hàng cũng như các tổ chức khách được phép cung cấp và bổ sung hàng n m phù hợp với thông lệ quốc tế và trình độ phát triển của ngành ngân hàng cũng như phù hợp với việc đảm bảo an tồn hệ thống. NHNN cần có một cơ chế thơng thống để phát triển dịch vụ ngân hàng nói chung, dịch vụ NHBL nói riêng. Ban hành những quy dịnh chung về chuẩn công nghệ ngân hàng nhằm định hướng cho các ngân hàng phát triển cơng nghệ, từ đó tạo dễ dàng trong việc phối hợp, liên kết các ngân hàng. Sớm ban hành và hoàn thiện các v n bản pháp quy về thanh toán và kế toán để đáp ứng nhu cầu của việc ứng dụng công nghệ mới để thay thế các v n bản cũ mà trước đây được sử dụng phục vụ các giao dịch thủ công với nhiều loại giấy tờ và quy trình xử lý nghiệp vụ phức tạp.

Thứ hai, NHNN cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt đ ộ ng ngân

hàng bán lẻ

NHNN cần tiếp tục xây dựng và hồn thiện mơi trường pháp lý về hoạt động NHBL để phù hợp với chuẩn mực và thơng lệ quốc tế. Bênh cạnh đó , NHNN cần nhanh ch ng ban hành các quy định mới phù hợp với yêu cầu phát triển của ngành

ngân hàng, tạo điều kiện bình đẳng và hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh cho tất cả các ngân hàng trong và ngoài nước phát triển.

Thứ ba, nâng cao hiệu quả quản lý của NHNN về các dịch vụ ngân hàng

Cần điều chỉnh chính sách tiền tệ vĩ mơ c ó lộ trình và c ó cơ chế giám sát. Nhận định xu hướng của nền kinh tế, thị trường tiền tệ trong và ngồi nước để c ó cơ sở điều hành một cách đồng bộ, nhất quán với chính phủ về lãi suất cơ bản, dự trữ bắt buộc, lãi suất liên ngân hàng, lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu . . . một cách chủ động, linh hoạt.

Ngoài ra, các NHNN nên cắt giảm tối đa thời gian các thủ tục có liên quan trong hoạt động NHBL, thiết lập hệ thống cổng thông tin tài chính để đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động an tồn, hiệu quả.

Nâng cao chất lượng của trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng c ó thơng tin đầy đủ về tình hình vay vốn của khách hàng. Thơng báo cụ thể và chính xác về thơng tin của khách hàng đến từng ngân hàng khi có yêu cầu tra thơng tin, lịch sử tín dụng.

Thứ tư, NHNN cần tăng cường quan hệ hợp tác quo c tế

T ăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nhằm khai thông các quan hệ đối ngoại về hoạt động ngân hàng, tận dụng nguồn vốn, công nghệ từ các nước và các tổ chức kinh tế, trao đổi thông tin về lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt là về đào tạo, phổ biến kiến thức và kinh nghiệm hội nhập cho các bộ liên quan của NHNN và NHTM

Thứ năm, NHNN ngh í ên cứu trình chính phủ đ ưa ra quy đ ịnh mở và sử dụng tài khoản các nhân tại ngân hàng là bắt b ược đ o i vói mọí ngườí d â n, trước

mắt là áp dụng đ o i vói các cán bộ cơng chức nh à nước. 3.3.3. Kiến nghị vói ngân hàng TMCP Á Châu

Thứ nhất, xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ NHBL theo hướng

hiện đại hó a để phục vụ khách hàng . ACB cũng cần đưa ra các chiến lươc đa dạng hóa sản phẩm kết hợp với chiến ược thâm nhập thị trường nhằm đưa đến cho khách hàng những sản phẩm NHBL tối ưu, thỏa mãn nhu cầu khách hàng và chất lượng đảm bảo. Đồng thời, các sản phẩm dịch vụ NHBL cần mang tính ứng dụng và thực tế mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng.

Thứ hai, xây dựng hệ thống công nghệ thông thông tin phù hợp và an toàn, bao

được cập nhật bản mới nhất . ACB cũng cần kiểm tra và chỉ đạo các chi nhánh, phòng giao dịch nâng cấp các hệ thống ATM, máy POS . . . đảm bảo khách hàng ln sử dụng tốt.

Thứ ba, xây dựng biểu phí hồn chỉnh và lãi suất có sức cạnh tranh. Trong thời

buổi kinh tế hiện nay, đặc biết là môi trường ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng, ACB một mặt bám sát các chính sách, quy định về lãi suất của NHNN, một mặt cần thay đổi và đưa ra các chính sách lãi suất phù hợp sao cạnh tranh nhất và thu hút được các khách hàng.

KẾT LUẬN C HƯƠNG 3

Sau khi phân tích những mặt cịn tồn tại trong q trình phát triển hoạt động dịch vụ NHBL của ngân hàng TMCP Á Châu ở chng 2 , chuơng 3 của khóa luận đã nêu lên đuợc những định huớng triển dịch vụ NHBL của ACB và đua ra các giải pháp cơ bản nhất để giúp ACB hoàn thiện hơn các dịch vụ bán lẻ của mình, nâng cao vị thế và tăng sức cạnh tranh trên thị truờng của ACB.

Sau khi nêu ra đuợc một loạt các giải pháp cụ thể, khóa luận đã đua ra một số kiến nghị với chính phủ, các cơ quan giám sát, với NHNN và ngân hàng TMCP Á Châu để giúp cho ngân hàng này phát triển và hồn thiện hơn nữa dịch vụ NHBL của mình.

KẾT LUẬN CHUNG

Phát triển dịch vụ NHBL là một xu hướng tất yếu của các ngân hàng hiện đại trên thế giới, đặc biệt là trong giai đoạn mà nền kinh tế đang c ó nhiều biến động như hiện nay, cho vay các DN lớn sẽ chứa đựng rất nhiều rủi ro. Nhận thức được điều đó , ACB đã phát triển sang lĩnh vực NHBL để theo kịp thời đại đồng thời góp phần củng cố vị thế cũng như lòng tin trong lòng người dân.

Tiềm năng phát triển dịch vụ NHBL ở Việt Nam còn rất lớn, bán lẻ là một trong số hoạt động chủ yếu của NHTM, giúp cho các ngân hàng nâng cao sự cạnh tranh, tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ phong phú cho khách hàng lựa chọn, mang lại nhiều tiện ích và tính an tồn cao cho khách hàng . Đồng thời nguồn thu từ dịch vụ NHBL là một trong những nguồn thu quan trọng, giúp phân tán rủi ro. Phát triện dịch vụ NHBL đồng thời cũng àm t ng hả n ng cạnh tranh của nền kinh tế trong các ĩnh vực.

Qua phân tí ch, đánh giá thực trạng dịch vụ NHBL tại ACB trong những năm qua, khóa luận đã đưa ra một số giải phát nhằm phát triển dịch vụ NHBL của ACB. Với các giải pháp này, hi vọng sẽ đóng g óp một phần nhỏ trong việc phát triển sản phẩm dịch vụ NHBL, t ng hả n ng cạnh tranh, góp phần vào sự phát triển của ACB.

Khóa luận được viết ra xuất phát từ những ý kiến mang tính chủ qua của em nên khơng tránh khỏi có những thiếu s ót trong q trình phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp. Do vậy, em rất mong nhận được sự quan tâm, đóng g óp ý kiến của thầy cơ và các bạn sinh viên để khóa luận hồn chỉnh hơn .

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự chỉ dạy tận tình của cơ giáo Ths. Phạm Hồng Linh và các anh chị công tác tại ngân hàng TMCP Á Châu đã giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận này.

DANH MỤ C TÀI L IỆ U THAM KHẢO

1. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng.

2. NGUT - GS . TS Tơ Ngọc Hưng (20 1 4), Tín dụng ngân hàng, NXB Lao động

xã hội .

3. Đào L ê Kiều Anh (2 0 1 2 ) , Phát triển dị ch vụ ngân hàng b án b uôn và b án

lẻ tại

ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế .

4. Ngân hàng TMCP Á Châu(2 0 1 2 ) , Báocáo thường niên.

5. Ngân hàng TMCP Á Châu(2 0 1 3 ) , Báocáo thường niên.

6. Ngân hàng TMCP Á Châu(2 0 1 4 ) , Báocáo thường niên.

7. Ngân hàng TMCP Á Châu(2 0 1 5 ) , Báocáo thường niên

8. Khối cá nhân ngân hàng TMCP Á Châu, Báo cáo tài chính khOi cá nhân.

9. TS . Nguyễn Thị Kim Thanh, NHNN, Đặc san tồn cảnh ngân hàng Việt Nam

2015.

10.Bộ cơng thương, cục thương mại điện tử và công nghệ thông tin (2 0 1 5 ) , Báo

cáo thương mại điện tử Việt Nam 2015.

11.Ths . Trần Hữu Linh (Cục trưởng cục thương mại điện tử và công nghệ thông

tin_ Bộ công thương), Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015.

12. Website Ngân hàng nhà nước Việt Nam, www.sbv.gov.vn

13. Website Ngân hàng TMCP A Châu, www.acb.com.vn

14. Website www.mof.gov.vn

15. Website www.vietbao.vn

Một phần của tài liệu 008 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN á CHÂU,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w