Đặc điểm văn hố - xã hội bao gồm ngơn ngữ, tơn giáo, phong tục tập qn, trìnhđộ dân trí, tinh thần dân tộc, thị hiếu,... các nhân tố nàyảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động đầu tư nước ngồi. Ngơn ngữ là một trong những khó khăn cho các nhà đầu tư nước ngoài, sự khác nhau về ngơn ngữ làm khó khăn trong cơng tác kinh doanh, dễ gây ra sự hiểu nhầm dẫn đến kinh doanh kém hiệu quả. Tín ngưỡng tác động mạnh đến quan niệm sống của người dân về các giá trị cá nhân và xã hội, từ đó ảnh hưởng đến thái độ của nhà đầu tư như thói quen tiêu dùng và thuần phong mỹ tục có ảnh hưởng đến quy mơ thị trường. Mỗi tơn giáo có cái nhìn rất khác nhau về chuẩn mực xã hội, những người theo đạo Hồi thường khơng thích nhìn thấy hìnhảnh của người phụ nữ với trang phục quyến rũ, trong khi đó ở các nước phương Tây thì hồn tồn ngược lại họ dùng vẻ đẹp tự nhiên của người phụ nữ để quảng cáo cho sản phẩm của mình. Phong tục tập quán của từng địa phương cấp tỉnh của nước tiếp nhận đầu tư có tác động mạnh mẽ đến các hoạt động kinh doanh của các nhà đầu nước ngoài trên địa bàn tỉnh. Bởi lẽ, phong tục tập quán là nhân tố
tinh thần đối với các nhà đầu tư nước ngoài, họ dễ dàng hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng nước sở tại hay không là phụ thuộc vào phong tục tập quán của nước chủ nhà. Mặt khác, sản phẩm của họ cũng phải tính đến vấn đề có được thị trường chấp nhận hay khơng từ đó sẽ có những thay đổi trong chiến lược kinh doanh của mình.
Trìnhđộ dân trí là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của các nhà đầu tư nước ngồi. Trìnhđộ dân trí cao hay thấp sẽ tác động trực tiếp đến NNL mà đặc biệt là đội ngũ cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao, điều này cóảnh hưởng trực tiếp đến chi phí đầu vào. Nhà đầu tư nước ngồi bao giờ cũng tính đến NNL của nước tiếp nhận đầu tư có đápứng được yêu cầu SXKD của họ hay khơng. Nhóm nhân tố này tạo ra sức hấp dẫn nhất định đối với các nhà đầu tư nước ngồi. Trìnhđộ dân trí thấp đã trởthành lực cản cho sự phát triển của xã hội, hạn chế khả năng mở rộng kinh doanh của DN. Những tập quán sản xuất manh mún nhỏ lẻ với tâm lý tiểu nông đã vàđang cản trở sự hình thành tác phong cơng nghiệp cho nguồn lao động nước ta, gây khó khăn khơng nhỏ cho hoạt động quản lý vi mơ ở các DN nói chung và các DN FDI nói riêng. Vì vậy, để thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn nước ngồi trong đó đặc biệt là nguồn vốn FDI và phát huy tác động tích cực của FDI đến phát triển kinh tế- xã hội của địa phương, các địa phương cấp tỉnh cần phải khơng ngừng nâng cao dân trí, xố bỏnhững tập qn sản xuất lạc hậu, thúc đẩy sự hình thànhđội ngũ người lao động có chun mơn và có kỷ luật lao động cao.