Các đặc điểm củađầu tưtrực tiếp nước ngoà

Một phần của tài liệu ha_quang_tien_la (Trang 42 - 43)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tư cách là xuất khẩu tư bản trực tiếp có những đặc điểm chung của hoạt động đầu tư là mục tiêu lợi nhuận cao, song cũng có nét đặc thù:

Thứ nhất, so với hình thức xuất khẩu tư bản gián tiếp, FDI có đặc điểm sau:

Một là, FDI gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp. Nguồn vốn và cơng nghệ của nước ngồi được đem đến để xây dựng nhà máy, xí nghiệp, dođó nguồn vốn bị chơn chặt và không dễ dàng dịch chuyển từ ngành này sang ngành khác, từ vùng, quốc gia này sang vùng, quốc gia khác. Nếu như đầu tư gián tiếp, đặc biệt là đầu tư tài chính, có thể cho phép các nhà đầu tư nhanh chóng thâm nhập cũng như rút vốn khỏi thị trường của nước tiếp nhận đầu tư, từ đó có thể gây bất ổn về kinh tế- tài chính của nước tiếp nhận đầu tư, thì các chủ thể FDI khó có khả năng làm được việc đó. Từ đây, FDI thường được đánh giá là nguồn vốn tương đối ổn định, ít gây ảnh hưởng xấu đối với tình hình kinh tế vĩ mơ của các nước tiếp nhận, do đó thường được các nước đang phát triển chú trọng quan tâm thu hút và sử dụng.

Hai là, chủ thể của FDI là các chủ thể tư nhân, mục tiêu đầu tư là lợi nhuận cao, do đó FDI thường xuất hiện tại các nước tiếp nhận sau hình thức đầu tư gián tiếp của chính phủ nước xuất khẩu, khi các điều kiện SXKD đã được xác lập tương đối đồng bộ, thuận lợi. Đồng thời, FDI luôn tập trung vào

những ngành, lĩnh vực, địa bàn có mơi trường kinh doanh thuận lợi. Do đó để thu hút và sử dụng hiệu quả FDI, các nước tiếp nhận cần khai thông, củng cố, phát triển quan hệ đối ngoại với các quốc gia xuất khẩu FDI, đồng thời phải tạo lập môi trường đầu tư thơng thống, hấp dẫn đối với FDI. Đặc điểm này cũng địi hỏi việc cải thiện mơi trường đầu tư để thu hút và sử dụng hiệu quả FDI không phải chỉ cần quan tâm ở phạm vi toàn quốc, mà phải được chú trọng tại từng địa phương.

Thứ hai, nếu so với đầu tư trực tiếp trong nước, FDI có những đặc điểm bao gồm:

Một là, FDI thường sử dụng công nghệ khác biệt nhằm tận dụng lợi thế trong phân công lao động quốc tế để giảm chi phí, giảm sức ép cạnh tranh từ phía các DN của nước tiếp nhận FDI. Đối với các nước đang phát triển, FDI thường sử dụng cơng nghệ với trìnhđộ cao hơn so với các DN cùng ngành của nước tiếp nhận, do đó để thu hút và sử dụng hiệu quả FDI các nước, cũng như từng địa phương tiếp nhận phải chuẩn bị được NNL phù hợp, đặc biệt là NNL chất lượng cao nếu muốn thu hút được các dự án FDI các ngành công nghệ cao.

Hai là, trong hệ thống phân công lao động, FDI thường tập trung vào những khâu then chốt, công nghệ nguồn để chế tạo sản phẩm, do đó để thu hút sử dụng hiệu quả FDI, gia tăng thu nhập trong chuỗi giá trị gia tăng tồn cầu đối với từng sản phẩm có sự tham gia của FDI, các nước đang phát triển

2.2. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN MỘT TỈNH VÀ

Một phần của tài liệu ha_quang_tien_la (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(168 trang)
w