Thứ nhất, Quan hệ chủ- thợ trong các DN FDI vẫn cịn có những căng thẳng nhất định. Trong nhiều DN FDI thường xuyên thực hiện chế độ làm tăng ca, tăng giờ, trong khi đó thu nhập khơng tương xứng với thời gian và cường độ lao động, quyền lợi về an sinh xã hội, mà trụ cột là BHXH, BHYT của người lao động khơng được đảm bảo dẫn đến đình cơng lãn cơng, gây mất ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
Trong những năm qua, tranh chấp lao động vẫn diễn ra trong khu vực có vốn FDI. Tình hình cụ thể được phản ánh qua các số liệu của bảng 3.7 dưới đây:
Bảng 3.7: Tình hìnhđình cơng trong các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008-2014
Năm Số cuộc đình cơng Số DN sảy ra đình
cơng 2008 28 25 2009 16 12 2010 14 11 2011 17 17 2012 14 14 2013 9 8 6 tháng đầu năm 2014 4 4 Nguồn: [40]
Như vậy, Trong giai đoạn từ năm 2008 đến hết tháng 6 năm 2014 trên địa bàn tỉnh đã diễn ra 102 cuộc đình cơng tại 91 DN, trong đó có 80 cuộc diễn ra trong các DN FDI, bao gồm 43 cuộc trong các DN của Hàn Quốc, 20 cuộc tại các DN của Đài Loan, 5 cuộc trong các DN Nhật Bản, 3 cuộc trong DN của Malaisia, 4 cuộc tại các DN Trung Quốc, 1 cuộc trong DN Italia. Hầu hết các cuộc đình
cơngđều diễn ra tự phát do hoạt động của các tổ chức cơng đồn trong các DN FDI khó khăn, vai trị cơngđồn khơng được phát huy, thậm chí có nơi cán bộ cơng đồn ngại va chạm với giới chủ vì sợ bị sa thải... [40]
Nguyên nhân của các cuộc đình cơng kể trên chủ yếu xuất phát từ lợi ích của người lao động trong các DN FDI chưa thực sự được đảm bảo. Thu nhập bình quân của người lao động làm việc tại các DN FDI chỉ tương đương với các DN trong nước. Nhiều chủ DN trả lương cho người lao động với mức lương tối thiểu, chưa thực hiện tốt chế độ đãi ngộ đối với người lao động. Hầu hết các DN FDI áp dụng hình thức trả lương theo thời gian hoặc sản phẩm, trả lương hàng tháng, khơng có hiện tượng nợ lương, cắt lương, trừ lương. Song đáng lưu ý là việc vận dụng chính sách tiền lương của Chính phủ thực hiện chưa nghiêm túc. Mặc dù đã có nhiều DN FDI thực hiện xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động và áp dụng mức lương tối thiểu theo quy định chủ Chính phủ và được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ra quyết định công nhận, song đa số các DN khi xây dựng bảng lương đều không tham khảo ý kiến của Cơng đồn hoặc Ban Chấp hành Cơng đồn lâm thời, khơng cơng bố cơng khai cho người lao động trong DN biết. Có DN khơng xem xét tăng lương hàng năm, nhiều lao động làm việc từ 2 - 4 năm vẫn hưởng mức lương khởi điểm. Kiểm tra của Cơng đồn về ký hợp đồng lao động, Thoả ước lao động tập thể cho thấy, một số DN FDI vẫn lách luật nhằm né tránh chi trả chế độ, chính sách BHXH, BHYT cho người lao động.
Nguyên nhân khác của đình cơng là do thời gian làm việc của người lao động trong các DN FDI ở tỉnh Vĩnh Phúc thường bị kéo dài từ 12 đến 14 giờ trên ngày, thời gian làm thêm giờ đạt mức hơn 300 giờ trên năm, trong khi đó
chế độ phụ cấp ăn ca thấp (từ 10.000 đồng đến 25.000 đồng/suất), chất lượng bữa ăn chưa thực sự được đảm bảo do không được giám sát thường xuyên.
Thứ hai, Mặc dù các FDI đã có cố gắng nhất định chấp hành các quy định về BHXH, BHYT cho người lao động, song do mục tiêu tiết kiệm chi phí đã làm cho một số DN FDI tìm cách cố tình trốn tránh đóng BHXH, hoặc để chấm dứt hợp đồng lao động khi cần thiết. Tình hình nợ BHXH của các DN FDI được phản ánh qua các số liệu của bảng 3.8 dưới đây:
Bảng 3.8: Tình hình nợ bảo hiểm xã hội của các DN FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1997-2014 Năm Số lượng DN Nợ đọng FDI tổng toàn tỉnh tỷ lệ /tổng DN VNĐVNĐ% 1997 5 132,297,523 1,125,467,325 11.75% 1998 9 333,022,650 1,426,476,672 23.35% 1999 10 47,490,381 1,825,656,474 2.60% 2000 9 -133,217,826 2,514,557,457 - 2001 8 5,320,459 2,546,701,445 0.21% 2002 13 163,748,779 3,215,462,131 5.09% 2003 19 1,456,366,909 4,289,454,444 33.95% 2004 27 1,372,406,996 8,214,554,221 16.71% 2005 40 3,563,053,558 10,210,422,144 34.90% 2006 59 9,747,248,500 22,114,462,454 44.08% 2007 68 14,660,157,830 24,031,456,472 61.00% 2008 63 17,391,415,747 36,253,347,686 47.97% 2009 70 15,304,299,229 26,253,347,686 58.29% 2010 84 7,440,433,834 27,126,434,789 27.43% 2011 93 4,070,644,294 28,065,646,026 14.50% 2012 92 5,451,455,766 33,626,000,000 16.21% 2013 100 1,002,922,582 50,328,659,202 1.99% 2014 107 12,570,789,079 62,335,000,000 20.17% Nguồn: [28]
Tính đến hết quý IV/2011, trên địa bàn tỉnh có 31 DN FDI (chiếm 34,8 số DN FDI đang hoạt động) nợ BHXH. Tổng số tiền nợ BHXH của các DN khối FDI là 4.440 triệu đồng, trong đó có 5/14 DN Nhật Bản nợ 449 triệu
đồng; 18/42 DN Hàn Quốc nợ 2.545 triệu đồng; 5/24 DN Đài Loan nợ 381 triệu đồng; 2/6 DN Trung Quốc nợ 80 triệu đồng [27].
Nếu tính riêng 6 tháng đầu năm 2014, thì tổng số nợ của DN FDI là trên 12 tỷ đồng, bằng 20,17% số nợ của toàn tỉnh. Nợ đọng tập trung chủ yếu ở các DN sản xuất, kinh doanh bao bì. Nổi cộm là có 3 DN: Cơng ty TNHH TSARI; Công ty TNHH GREENNET VN; Công ty TNHH IK - HAN Việt
Nam. Công ty TNHH GREENNET VN nợ 7 tháng với số tiền là 417,8 triệu đồng. Tại Công ty TNHH IK - HAN Việt Nam, do hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ nên chủ sử dụng lao động bỏ trốn từ năm 2009, số tiền nợ là 2,5 tỷ đồng [28].
Thứ ba, FDI chưa tạo nhiều việc làm cho khu vực nông thôn và tác động đến nâng cao chất lượng NNL còn hạn chế.
Mặc dù số lượng việc làm được tạo ra trong các doanh nghiệp cơng nghiệp có vốn FDI ở Vĩnh Phúc thời gian qua tăng lên không ngừng, nhưng tỷ trọng thu hút sức lao động của các DN này trong tổng số NNL của tỉnh cònở mức rất thấp. Tỷ trọng lao động trong các DN cơng nghiệp có vốn FDI trong tổng số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động của Vĩnh Phúc năm 2000 là 0,33%; năm 2001 - 0,45%, 2002 - 0,99%; 2003 - 1,25%; 2004 -
1,63%; 2005 - 2,38%; 2009 - 4,88%; 2010 - 5,03%; 2011 - 6,12% [30],[31],[32],[33],[34],[35],[57].
Thứ tư, tác động tiêu cực của FDI đến môi trường. Mặc dù các DN FDI thường có trìnhđộ cơng nghệ cao hơn so với khu vực kinh tế trong nước, tuy nhiên do sự hình thành của các DN FDI chịu tác động đáng kể của xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại các nước phát triển theo hướng loại bỏ dần những ngành truyền thống với những cơng nghệ có ảnh hưởng khơng tốt tới mơi trường, cho nên hoạt động của các DN FDI trong công nghiệp ở Vĩnh Phúc nói riêng vàở nước ta nói chung vẫn có tác động khơng nhỏ tới môi trường sinh thái. Thực tế cho thấy, các DN FDI trong công nghiệp Vĩnh Phúc thường không tập trung vào các dự án xử lý mơi trường mà vấn đề đó được chuyển thành trách nhiệm của Ban quản lý các KCN, trong khi đó việc thu hút
vốn đầu tư cho các dự án xử lý chất thải bảo vệ mơi trường đang rất khó khăn. Cho đến nay, hầu hết các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã có quy hoạch xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung và đã lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định của các KCN, tuy nhiên việc thưc hiện chưa đầyđủ theo u cầu. Do chưa có bãi chơn lấp, xử lý chất thải rắn công nghiệp công ty liên doanh lớn như Công ty ôtô Toyota thời gian dài phải lưu giữ trong kho 250 tấn chất thải rắn công nghiệp và Công ty Honda Việt Nam lưu giữ 1000 tấn chất thải rắn công nghiệp mới được xử lý. Mặt khác, hiện nay, do thiếu bãi tập kết, chôn lấp và xử lý chất thải trong các KCN nên có tình trạng các cơ sở sản xuất công nghiệp thuê các tổ chức, cá nhân khơng có chức năng thu gom, vận chuyển chất thải, dẫn đến việc đổ chất thải không đúng nơi quy định, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khoẻ nhân dân.
Bên cạnh các dự án do các tập đoàn kinh tế lớn của Nhật Bản chấp hành tương đối nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường như Công ty Toyota Việt Nam, Công ty Honda Việt Nam, Công ty TNHH Takanichi Việt Nam, Công ty TNHH Sản xuất phanh NISSIN Việt Nam... vẫn cịn nhiều các doanh nghiệp khơng chấp hành nghiêm chỉnh quy định của Luật Bảo vệ môi trường như không tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, không thực hiện đăng ký quản lý chất thải nguy hại, không thực hiện giám sát môi trường định kỳ...
Trong số các DN FDI của Hàn Quốc, còn nhiều DN chưa thực hiện tốt các quy định về bảo vệ môi trường. Nhiều DN bị xử phạt vi phạm hoặc buộc phải di dời như Công ty TNHH Seul Print Vina, Công ty Kumnam Print, Công ty TNHH Bangsun... Kết quả kiểm tra định kỳ hàng năm cho thấy các DN lớn có bố trí tổ chun trách hoặc cán bộ quản lý mơi trường, cịn lại hầu hết các đơn vị chỉ bố trí nhân viên kiêm nhiệm, khơng có chun mơn nên hầu hết vi phạm các quy định về quản lý CTNH như không kê khai đầy đủ thành phần, lượng chất thải phát sinh, chậm chuyển giao CTNH, chậm nộp báo định kỳ về tình hình phát sinh CTNH, khơng chuyển chứng từ CTNH cho cơ quan
quản lý nhà nước về mơi trường, bố trí nơi lưu giữ tạm thời chưa đảm bảo đúng quy định... Mặt khác, nhiều DN hoạt động trong lĩnh vực, sản xuất linh kiện điện tử gia công may mặc sử dụng nhiều lao động nên việc quản lý rất phức tạp, có những tác động tiêu cực đến mơi trường xã hội khu vực xung quanh như Công ty TNHH Vina Korea, Công ty TNHH Shinwon Ebenezer, Công ty TNHH Daewoo Apparel Viet Nam, Công ty TNHH Daewoo STC….
Các DN FDI của Đài Loan, Trung Quốc chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực sản xuất cơ khí chế tạo, cơng nghiệp phụ trợ cho các ngành sản xuất ô tô, xe máy, chế tạo máy móc, thiết bị cơng nghiệp, vật liệu xây dựng…với quy mơ nhỏ và vừa, có lượng chất thải hàng năm vào khoảng 6,4 nghìn tấn CTNH, 8,3 nghìn tấn chất thải rắn công nghiệp thông thường và khoảng 350 nghìn m3 nước thải. So với các DN của Nhật Bản và Hàn Quốc, các DN của Đài Loan, Trung Quốc có cơng nghệ, thiết bị lạc hậu, sử dụng nhiều nguyên liệu, năng lượng và định mức phát thải lớn. Trong khi đó trìnhđộ quản lý còn hạn chế, đặc biệt là ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trường cịn yếu, thậm chí nhiều đơn vị châyỳ hoặc thực hiện mang tính chất đối phó, khơng thực hiện đầy đủ các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, thải chất thải gây ô nhiễm môi trường… gây bức xúc đối với người dân sống trong khu vực xung quanh, điển hình như Cơng ty TNHH dệt Hiểu Huy (tiền thân là công ty dệt len Lantian Việt Nam tại cụm
công nghiệp Lai Sơn - Vĩnh Yên) đã bị buộc phải tạm dừng hoạt động của xưởng
nhuộm để đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải mới; Cơng ty Hữu hạn cơng nghiệp Strongway để rị rỉ dầu thải gây ô nhiễm môi trường đất trong KCN Khai Quang bị xử phạt 254 triệu đồng và buộc phải cải tạo lại nền đất bị nhiễm dầu; công ty VPIC1 xả nước thải vượt quy chuẩn 13 lần; công ty TNHH Lâm Viễn chuyển giao CTNH không đúng quy định…. Kết quả thống kê cho thấy, từ năm 2011 đến hết 2013, các cơ quan quản lý môi trường đã kiểm tra 51 đơn vị, trong đó xử phạt vi phạm 25 đơn vị với số tiền khoảng gần 2,3 tỷ đồng. Thống kê cũng cho thấy có đến 84% đơn vị được kiểm tra vi phạm các quy định về thủ tục, hồ sơ môi trường, 67% vi phạm về quản lý CTNH, 32% đơn vị xả nước thải vượt quy chuẩn và trốn nộp phí xả nước thải,
74% đơn vị khơng thực hiện đầy đủ các biện pháp phịng ngừa,ứng phó sự cố, rủi ro về mơi trường…[29]
Mặc dù chưa có số liệu thống kê số DN FDI trên địa bàn tỉnh áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn trong q trình sản xuất. Tuy nhiên có thể khẳng định hiện nay chưa có cơ sở pháp lý để bắt buộc hoặc khuyến khích các DN này tham gia áp dụng sản xuất sạch hơn trong quá trình hoạt động. Bởi vậy trên địa bàn tỉnh đã vàđang diễn ra một thực tế là bên cạnh một số DN bỏ ra hàng tỷ đồng để đầu tư cải tiến quy trình cơng nghệ, áp dụng các biện pháp xử lý chất thải đạt quy chuẩn thì một số DN khác lại xả chất thải gây ô nhiễm môi trường và chỉ bị phạt với số tiền phạt quá nhỏ. Ví dụ, chỉ tính riêng năm 2011, trong số 35 doanh nghiệp FDI được Sở Tài nguyên và Môi trường thanh, kiểm tra đã có 16đơn vị có hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và bị xử phạt với tổng số tiền là 528,75 triệu đồng [59].
Hầu hết các DN FDI khi đầu tư vào Vĩnh Phúc đều có xu hướng lựa chọn các địa điểm có sẵn hạ tầng như các KCN, CCN hoặc những nơi thu hồi đất thuận lợi... Theo số liệu thống kê, hiện nay tại các KCN, CCN có 92 dự án FDI, ngồi KCN, CCN có 28 dự án. Tuy nhiên thực trạng phát triển hạ tầng khu vực này trong những năm qua cho thấy hầu hết các KCN, CCN đều trong tình trạng vừa kêu gọi đầu tư vừa hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng nên công tác bảo vệ mơi trường gặp rất nhiều khó khăn. Tình trạng nước thải từ các cơ sởsản xuất mới chỉ xử lý sơ bộ hoặc không qua xử lý xả thải trực tiếp ra các sơng suối, ao, hồ... của khu vực vẫn cịn khá phổ biến. Việc xử lý nước thải ở các cơ sở sản xuất phụ thuộc vào năng lực tài chính cũng nhưý thức trách nhiệm của chủ đầu tư. Việc kiểm sốt nước thải cơng nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, do mới chỉ có một số khu, CCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung và nguồn nhân lực lại mỏng... Điều này đã làm cho những thuỷ vực trực tiếp tiếp nhận đang phải chịu tác động rất lớn của nước thải công nghiệp.
Theo kết quả quan trắc hàng năm cho thấy, chất lượng môi trường nước mặt ở các lưu vực lớn như sông Phan, sơng Cà Lồ, Đầm Vạc...đang bị suy giảm, thậm chí có những nơi ơ nhiễm cao (COD, BOD5, NH3, Coliform và một
số kim loại nặng...), đặc biệt là những đoạn hoặc những lưu vực là nơi tiếp nhận nguồn nước thải cơng nghiệp. Điển hình như sơng Bến Tre đoạn chảy qua phường Đồng Tâm, thành phố Vĩnh Yên, ngoài việc phải tiếp nhận các nguồn thải sinh hoạt, chăn ni trên địa bàn cịn phải tiếp nhận một lượng lớn nước thải của Công ty dệt Hiểu Huy. Với đặc tính nước thải có hàm lượng chất ơ nhiễm cao, độ màu lớn, trong những năm trước đây, cơsở này liên tục có những hành vi vi phạm trong việc xả nước thải không qua xử lý vào sông Bến Tre. Mặc dù đãđược các cơ quan chức năng như Sở Tài ngun và Mơi trường, Phịng cảnh sát môi trường, Công an tỉnh...kiểm tra, yêu cầu khắc phục và DN đã thực hiện các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường, song đãđể lại tác động không nhỏ đối với chất lượng mơi trường nước sơng và rất lâu mới có thể khắc phục triệt để được. Kết quan trắc môi trường năm 2011 cho thấy, 100% mẫu nước sôngở các vị trí khác nhau đều có chỉ tiêu tổng dầu mỡ vượt quy chuẩn từ 1,3-1,8 lần; các mẫu lấy vào mùa mưa đều có chỉ tiêu NH + vượt quy chuẩn từ 1,08-3,12 lần, trong đó điểm quan trắc tại phường Đồng Tâm, thành phố Vĩnh Yên có mức độ ô nhiễm vượt quy chuẩn cho phép 3,12 lần.
Sự phát triển gia tăng thu hút và sử dụng FDI cũng đang gây sức ép đối với công tác xử lý chất thải công nghiệp. Việc tập trung thu hút các DN FDI vào đầu tư tại tỉnh nhưng chưa chú trọng đến hạ tầng xử lý chất thải đang là vấn đề gây sức ép đối công tác quản lý môi trường hiện nay. Theo số liệu thống kê của các cơ sở, tổng lượng CTNH của các DN FDI phát sinh trung bình khoảng 11,4 nghìn tấn/năm. Trong đó mới chỉ có 1 số DN như Toyota Việt Nam, Honda Việt