nước ngoài trong và ngoài nước
Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và trong nước về thu hút và sử dụng FDI có thể thấy rõ, muốn phát huy tác động tích cực của FDI trước hết cần phải có giải pháp tạo điều kiện hấp dẫn để thu hút được FDI, đặc biệt là FDI từ các nước phát triển, các TNCs có cơng nghệ cao, cơng nghệ hiện đại. Tuy nhiên, mục tiêu của FDI nhiều khi không đồng nhất với mục tiêu của quốc gia hay địa phương tiếp nhận FDI. Vì mục tiêu lợi nhuận, các chủ thể FDI ln tìm mọi cách giảm chi phí, do đó nếu khơng có tầm nhìn trong hoạch định chính sách thu hút, sử dụng FDI cùng với quản lý nhà nước hiệu quả về FDI thì rất khó tránh khỏi những tác động tiêu cực của FDI. Từ đó, đối với tỉnh Vĩnh Phúc về thu hút, sử dụng FDI có thể tham khảo các bài học kinh nghiệm bao gồm:
Một là, tập trung làm tốt công tác quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội nói
chung đi đơi với tăng cường quản lý thực hiện tốt quy hoạch. Công tác quy hoạch phải đi trước một bước để làm cơ sở xác định kế hoạch đầu tư phát triển cho từng thời kỳ. Quy hoạch là định hướng dài hạn về thu hút và sử dụng FDI, trong đó phải thể hiện rõ những định hướng về mục tiêu, phân bổ và các biện pháp phát huy tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của FDI đối với phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn tỉnh. Việc lập quy hoạch phải dựa trên cơ sở nghiên cứu đánh giá những tiềm năng lợi thế trong phát triển kinh tế- xã hội, dự báo về xu thế của FDI và lộ trình thực hiện việc thu hút và sử dụng FDI theo hướng hiệu quả.
Hai là, làm tốt cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, coi đây là yếu tố
quyết định đến môi trường thu hút đầu tư của tỉnh. Trong thực hiện chế độ sởhữu toàn dân về đất đai ở nước ta nói chung và tại từngđịa phương nói riêng vấn đề lợi ích của các chủ thể có quyền sử dụng đất chưa được quan tâm nghiên cứu và thực hiện hợp lý, dẫn tới nảy sinh rất nhiều vướng mắc trong
giải phóng mặt bằng cho các nhà đầu tư, trong đó có các nhà đầu tư FDI. Những vướng mắc đó nếu không được giải quyết kịp thời sẽ làm cho thời gian thực hiện các dự án FDI kéo dài, gia tăng chi phí, làm nản lịng các nhàđầu tư. Do đó, từng địa phương trên cơ sở chủ trương, chính sách của Trungương, cần có sự sáng tạo và quyết liệt trong giải quyết vấn đề này. Thành công về thu hút các nhà đầu tư FDI hiệu quả phụ thuộc rất lớn vào kết quả thực hiện cơng tác giải phóng mặt bằng.
Ba là, quan tâm đào tạo nâng cao chất lượng NNL phù hợp với yêu cầu thu
hút FDI. NNL yếu, đặc biệt là NNL trong những ngành có liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngồi, nếu khơng đủ trìnhđộ và hiểu biết sẽ trở thành điểm yếu của địa phương trong xúc tiến kêu gọi đầu tư cũng như đánh giá và phân tích tính khả thi và hiệu quả của dự án. Bởi vẫn có khơng ít các nhà đầu tư lợi dụng sự quản lý yếu kém của cơ quan chức năng để tranh thủ đầu tư bằng các công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường.
Bốn là,về cải thiện môi trường đầu tư. Cần xây dựng và hồn thiện cơ chế,
chính sách thu hút đầu tư phù hợp với điều kiện cụ thể của tỉnh nhằm tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, khắc phục tình trạng đầu tư tập trung vào những vùng có điều kiện thuận lợi dẫn đến quá tải về hạ tầng xã hội. Đẩy mạnh cải cách hành chính, trước hết là thủ tục hành chính. Thực hiện có hiệu quả cơ chế một cửa, một đầu mối cùng với đẩy mạnh chống quan liêu tham nhũng, nhất là trong việc thực hiện các thủ tục xin thuê đất, giao đất, cấp quyền sử dụng đất, cấp phép đầu tư, chống phiền hà, sách nhiễu trong triển khai thực hiện chính sách thuế, tín dụng, các dịch vụ. Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các cấp, các ngành, khắc phục tình trạng chồng chéo trong quản lý hoặc bỏ trống không được quản lý. Tăng cường trách nhiệm của cán bộ, công chức gắn với việc thực hiện công việc cụ thể được giao.Đầu tư xây dựng, phát triển và nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, tranh thủ các nguồn vốn, tập trung đầu tư từng bước, có trọng điểm đảm bảo cho các cơng trình có chất lượng cao.
Năm là, đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác xúc tiến đầu tư theo
hướng trọng tâm, trọng điểm. Tỉnh cần tổ chức tốt các hoạt động kêu gọi đầu tư như hội chợ thương mại, triển lãm…để tiếp thị hìnhảnh và tiềm năng của địa phương trên trường quốc tế. Tìm kiếm nhà đầu tư tốt, đặc biệt chú trọng đến năng lực thực chất của các nhà đầu tư, không tham những dự án phi thực tế, những chủ đầu tư thiếu năng lực tài chính. Tỉnh cần chủ động trong việc cử cán bộ ngoại giao đi kêu gọi đầu tư ở các nước và nên kết hợp với các cơ quan chức năng của nước đó để có được những thơng tin cụ thể về các nhà đầu tư ở lĩnh vực mà tỉnh cần. Khơng thu hút đầu tư nước ngồi bằng mọi giá, đối với những dự án có thể gây tác hại đối với môi trường cần xem xét kỹ khi cấp phép và nếu nhận thấy dự án không tốt địa phương nên từ chối tiếp nhận đầu tư.
Sáu là, cần tăng cường quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh về FDI. Cho đến
nayở nước ta đã hình thành về cơ bản những quy định pháp lý về FDI, trong đó có các quy định nghiêm ngặt về giảm thiểu tác động tiêu cực của FDI như tác động tới quan hệ chủ thợ trong các doanh nghiệp FDI, các quy định về môi trường, chế độ tài chính … Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy các tác động tiêu cực của FDI, đặc biệt về vấn đề gây ô nhiễm môi trường vẫn đang có xu hướng ngày càng bức xúc. Do đó, để giảm thiểu tác động tiêu cực của FDI không những cần tới các quy định thể chế, mà quan trọng hơn là việc thực thi các quy định đó, trong đó vai trị quản lý nhà nước về FDI trên địa bàn tỉnh là đặc biệt quan trọng. Năng lực thực thi thể chế của tỉnh về thu hút, sử dụng FDI là yếu tố quyết định đối với hạn chế tác động tiêu cực của FDI đối với phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚCNGOÀI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI TRÊN ĐỊA