Nghiờn cứu kỹ thuật sản xuất cà chua ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ nông nghiệp: Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất cà chua tại Đồng bằng sông Hồng (Trang 51 - 57)

Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài 1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY CÀ CHUA

1.3.2.2. Nghiờn cứu kỹ thuật sản xuất cà chua ở Việt Nam

* Những nghiờn cứu về kỹ thuật thõm canh cõy cà chua

Tại Việt Nam song song với cụng tỏc chọn tạo giống, nghiờn cứu cỏc biện phỏp kỹ thuật canh tỏc tiờn tiến nhằm tăng năng suất và chất lượng quả cà chua cũng được quan tõm đỏng kể qua cỏc đề tài, xõy dựng cỏc tiờu chuẩn ngành của Bộ NN và PTNT. Qui trỡnh sản xuất cà chua an toàn (TCN), Qui trỡnh sản xuất cà chua theo hướng sản xuất cụng nghệ tiờn tiến và cỏc Qui trỡnh kỹ thuật canh tỏc cà chua kốm theo giống cụng nhận. Nhỡn chung cỏc qui trỡnh canh tỏc được cụng bố mới chỉ là qui trỡnh kỹ thuật cẩm nang, kỹ thuật cơ bản sản xuất cà chua. Qui trỡnh

kỹ thuật canh tỏc riờng cho giống cà chua lai F1 cú năng suất cao, chất lượng tốt chưa được nghiờn cứu nhiều, đặc biệt là Qui trỡnh sản xuất cà chua theo hướng cụng nghệ cao ở Việt Nam rất ớt được đề cập. Cỏc cơ sở sản xuất trong cỏc khu cụng nghệ phải ỏp dụng qui trỡnh trọn gúi của Đài Loan, Trung Quốc hay Israel. Nhỡn chung, cụng nghệ này đầu tư chi phớ lớn, khụng phự hợp điều kiện Việt Nam, hiệu quả khụng cao

Thời gian gần đõy, ngoài sản xuất truyền thống trờn đồng ruộng và trong một số khu sản xuất cụng nghệ cao ở Hải Phũng, Hà Nội, Mộc Chõu, Sơn La…, cụng nghệ trồng cà chua bằng hệ thống thủy canh, hệ thống khớ canh cũng bắt đầu được nghiờn cứu thử nghiệm ở một số vựng, thành phố. Tuy nhiờn, kết quả vẫn cũn rất khiờm tốn và ứng dụng trong thực tế cũn ở qui mụ nhỏ. Cú thể đề cập một số kết quả chớnh về nghiờn cứu biện phỏp kỹ thuật thời gian qua như sau:

Về thời vụ trồng cà chua ở Đồng bằng sụng Hồng, theo cỏc tỏc giả Mai Thị

Phương Anh (1996) [1], Trần Khắc Thi (2003) [44], Tạ Thu Cỳc (2007) [8] cú 4 vụ trồng chớnh: vụ Hố Thu gieo hạt từ thỏng 6 đến thỏng 7, cho thu hoạch vào thỏng 10. Vụ Thu Đụng/ Đụng Xuõn cú 3 trà, trà sớm gieo hạt thỏng 7, thỏng 8 thu hoạch cuối thỏng 10 đến thỏng 12, trà chớnh vụ gieo hạt từ giữa thỏng 9 đến thỏng 10, thu hoạch từ cuối thỏng 12 đến thỏng 3 năm sau, trà muộn gieo hạt vào cuối thỏng 11, 12, thu hoạch vào cuối thỏng 3, thỏng 4 năm sau. Vụ Xuõn Hố gieo hạt cuối thỏng 1 đầu thỏng 2, thu hoạch vào thỏng 5, thỏng 6. Vụ Hố gieo hạt thỏng 2 đến thỏng 3, thu hoạch thỏng 5, thỏng 6. Vụ Đụng Xuõn cú điều kiện thời tiết thuận lợi nhất cho cõy cà chua sinh trưởng, phỏt triển, ớt sõu bệnh, năng suất và chất lượng quả cao.

* Về mật độ trồng cà chua thớch hợp, tỏc giả Trần Khắc Thi và CS.,(2007,

2008) [46], [47] cho rằng cà chua cú thể phỏt triển phự hợp với khoảng cỏch 0,7x0,4m (mật độ 3,5-4,0 vạn cõy/ha). Theo Đào Xuõn Thảng và CS.,(2005) [41], Dương Kim Thoa và CS.,(2006) [50], với giống VT3, PT18 (hữu hạn, bỏn hữu hạn) cú thể trồng với mật độ 3,1-4,0 vạn cõy/ha. Khoảng cỏch trồng 75x40 cm hay 70x40-45 cm là tốt nhất. Giống vụ hạn như TN148, TN129 trồng với khoảng cỏch 70x50 cm, mật độ 2,8 vạn cõy/ha. Tại Thỏi Nguyờn, trong vụ Đụng Xuõn và Xuõn Hố, với giống cà chua TN169 trồng với mật độ 31.746 – 40.816 cõy/ha thớch hợp nhất (Nguyễn Thị Móo, 2008) [22].

* Về bún phõn cho cà chua, theo tỏc giả Trần Khắc Thi (1999) [43], trong

điều kiện Việt Nam để sản xuất cà chua an toàn, lượng phõn bún phự hợp cho 1 ha là 25 tấn phõn chuồng, 150kg N, 90kg P2O5 và 150 K2O. Sản xuất cà chua tại ĐBSH, phõn hữu cơ hoai mục trung bỡnh từ 15 -20 tấn, nếu cú điều kiện cú thể bún

30-40 tấn/ha, phõn vụ cơ 90-120 kgN, 60-90 kgP2O5, 100-120 kgK2O. Cà chua cú phản ứng tốt đối với cỏc nguyờn tố vi lượng như Bo, Mn, Zn... đặc biệt là Molipden (Tạ Thu Cỳc và cộng sự 2007) [8]. Theo Nguyễn Thị Móo, 2008 [22], tại Thỏi Nguyờn, lượng phõn bún ỏp dụng phự hợp cho giống TN129 và VL2004 là 25 tấn phõn chuồng hoai mục + 120 kg N + 100kg P2O5 + 150 kg K2O + 800 kg vụi bột/ha. Bún với lượng trờn, vừa cho năng suất cao (38,53 tấn/ha vụ Xuõn Hố), chất lượng khỏ và lói thuần cao nhất (70-70,9 triệu đồng/ha), vừa đảm bảo khụng để lại tồn dư NO3- cho sản phẩm cà chua.

Nghiờn cứu về ảnh hưởng của phõn bún lỏ và nguồn chất thải hữu cơ cú xử lý EM đến sinh trưởng phỏt triển và năng suất cà chua, tỏc giả Nguyễn Thị Thu Hương và cộng sự (2011) [17] nhận xột: Phõn bún lỏ và nguồn chất thải hữu cơ đều cú ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng thõn lỏ, một số chỉ tiờu sinh lý (làm tăng chỉ số LAI, SPAD, hàm lượng chất khụ), nhưng khụng ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng của cõy cà chua. Cỏc loại phõn bún lỏ đều làm tăng năng suất so với đối chứng, tuy nhiờn khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể trong 3 loại phõn bún lỏ. Sử dụng nguồn chất thải hữu cơ làm tăng năng suất so với sử dụng phõn khoỏng. Năng suất đạt cao nhất 46,3 tấn/ha khi bún phõn chuồng, nhưng hiệu quả kinh tế cao nhất là cụng thức bún kết hợp với rỏc thải hữu cơ được xử lý EM.

Cấn Văn Hồng (2009) [15] cho rằng cỏc chế phẩm sinh học EXTN-1, BE, BC, phõn VSVCN khụng những cú khả năng phũng trừ bệnh hộo xanh vi khuẩn mà cũn cú khả năng kớch thớch cà chua phỏt triển, kộo dài thời gian sinh trưởng của cõy do vậy làm tăng năng suất với tỷ lệ tăng cao nhất đạt 20,54% tại Vĩnh Phỳc.

* Nghiờn cứu nhõn giống và kỹ thuật trồng cà chua lai F1 Cherista bằng kỹ

thuật khớ canh đó được nhúm tỏc giả Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội thực

hiện. Kết quả cho thấy hệ thống khớ canh cú hệ số nhõn giống cao hơn hệ thống thủy canh và giỏ thể đất đạt 9,84-11,44 lần/60 ngày. Cõy cà chua nhõn từ hệ thống khớ canh cú sức sinh trưởng tốt với năng suất đạt 10,0 kg/m2 cao hơn so với năng suất thu được từ cõy trồng trờn nền đất (Hoàng Thị Nga, 2012) [31]. Ở điều kiện nhiệt độ dung dịch ở 200C giống Cheristar cú khả năng sinh trưởng, phỏt triển tốt nhất, thời gian cho thu quả kộo dài hơn và năng suất quả đạt 5,31 kg/m2 cao hơn hẳn năng suất của cõy trồng với dung dịch giữ ở nhiệt độ mụi trường chỉ cú 2,77 kg/m2. Với kết quả này cú thể đề xuất kỹ thuật trồng cà chua trỏi vụ bằng kỹ thuật khớ canh cú sử dụng dung dịch được điều chỉnh ở nhiệt độ 200C (Nguyễn Quang Thạch và cộng sự, 2010) [38].

Nghiờn cứu về sõu bệnh hại cà chua trong nhà lưới và trờn đồng ruộng và cỏc biện phỏp bảo vệ thực vật, một số tỏc giả như Nguyễn Văn Viờn, Đỗ Tấn Dũng

(2005) [57], Ngụ Thị Xuyờn, Nguyễn Văn Đĩnh (2006) [58], Trần Khắc Thi và cộng sự (2008) [47] đều thống nhất cần phải thực hiện phương phỏp phũng trừ tổng hợp (IPM) như sử dụng giống chống chịu, cõy giống khỏe và sạch bệnh, bún phõn cõn đối, đỳng liều lượng và đỳng lỳc, bảo vệ thiờn địch, xỏc định hệ thống cõy trồng và cỏc biện phỏp luõn canh hợp lý. Thăm đồng ruộng thường xuyờn, phỏt hiện kịp thời để ngăn chặn dịch hại, diệt sõu bằng tay, ngắt bỏ bộ phận bị bệnh hoặc nhổ bỏ cõy bệnh đem thiờu hủy khi mới xuất hiện. Nếu diệt trừ bằng húa chất bảo vệ thực vật phải đỳng thuốc, đỳng lỳc, đỳng liều lượng, đỳng ngưỡng kinh tế, tăng cường sử dụng cỏc thuốc vi sinh nhúm Bt, thảo mộc và sử dụng thuốc cú luõn phiờn. cần sử lý hạt giống trước khi gieo.

* Nghiờn cứu và ứng dụng kỹ thuật cà chua ghộp

Một trong những đối tượng bệnh hại khỏ nguy hiểm gõy thiệt hại đỏng kể đến năng suất cũng như chất lượng cà chua đú là bệnh hộo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanasearum). Bệnh hộo xanh vi khuẩn (HXVK) cú thể là tỏc nhõn gõy chết hàng loạt và gõy hại trờn diện rộng ở những vựng cà chua tập trung, làm thiệt hại nặng thậm chớ dẫn đến thất thu hoàn toàn. Tỷ lệ nhiễm bệnh HXVK trung bỡnh trờn cà chua vụ Thu Đụng sớm và Xuõn Hố ở khu vực ĐBSH cú thể từ 13-28% diện tớch, thậm chớ nhiều vựng bị mất trắng do tỷ lệ nhiễm bệnh cao. Ở điều kiện thời tiết của vụ Đụng Xuõn, tỷ lệ bệnh hại trung bỡnh trờn cõy cà chua từ 10-18%. Mức độ hại trờn cõy cà chua phụ thuộc vào giai đoạn nhiễm bệnh, nếu cõy cà chua bị nhiễm bệnh HXVK trong giai đoạn sớm (từ trồng đến phỏt triển quả non), cõy cà chua sẽ hoàn toàn khụng cho sản phẩm, nếu nhiễm bệnh vào lứa quả đầu già làm giảm 77,9% và bị nhiễm bệnh sau khi thu lứa quả đầu và trước khi thu lứa quả thứ hai làm giảm 48,4% năng suất. Chẳng những làm giảm năng suất, bệnh HXVK cũng là một trong những nguyờn nhõn chớnh hạn chế trồng cà chua Thu Đụng sớm hay Xuõn Hố, nhiều vựng chuyờn canh rau màu đó phải bỏ cà chua để chuyển sang trồng cỏc loại cõy khỏc cho thu nhập thấp hơn nhưng ớt rủi ro hơn (Trần Văn Lài và CS, 2002) [20].

Giải phỏp sử dụng gốc ghộp trờn cõy cà chua để chống bệnh hộo xanh vi khuẩn đó được nhiều tỏc giả nghiờn cứu và kết quả ứng dụng rất khả quan. Cơ sở khoa học của việc ghộp là dựa vào sự hoạt động của lớp tế bào tượng tầng. Khi tượng tầng của cành ghộp và gốc ghộp tiếp xỳc với nhau sau một thời gian sẽ hỡnh thành mụ liờn hợp giữa gốc ghộp và cành ghộp. Cỏc tế bào mới sản sinh liờn hệ với nhau bằng cỏc ống thụng qua vỏch tế bào. Chất nguyờn sinh đồng húa cho nhau và cú sự lưu thụng vận chuyển giữa 2 dũng nhựa. Sử dụng gốc ghộp trờn cà chua cú

thể khỏng được bệnh hộo xanh vi khuẩn, đảm bảo được năng suất và gia tăng chất lượng cà chua ở nhiều địa phương (Chu Văn Chuụng, 2005) [10].

Nghiờn cứu và ứng dụng cụng nghệ ghộp cà chua trờn gốc cà tớm để sản xuất cà chua trỏi vụ cho thấy, trong điều kiện cú bệnh hộo xanh và ỳng ngập, năng suất cõy cà chua ghộp tăng 39,8% so với đối chứng cà chua khụng ghộp. Trong điều kiện bị ngập, thời gian cho thu hoạch ở cỏc cõy ghộp được dài hơn, tỷ lệ cõy chết đối với cõy ghộp là 3,0% trong khi cõy khụng ghộp là 12,0%. Giống gốc ghộp EG203 là giống gốc ghộp cho hiệu quả cao nhất (Trần Văn Lài, Lờ Thị Thủy, 2005) [19]. Gốc ghộp cà tớm EG203 ghộp trờn cỏc giống cà chua MV1, HT25… cú khả năng khỏng được bệnh hộo xanh vi khuẩn và chịu ỳng trong vũng 72 giờ. Sử dụng giống gốc ghộp EG203 và cà chua Hawaii 7996 làm gốc ghộp cho giống cà chua Red Crown ở Hậu Giang đó hạn chế được bệnh hộo tươi và cho năng suất tăng lờn 4,78-5,51 lần so với cà chua khụng ghộp (Vũ Thanh Hải và CS, 2011) [11]; Trần Thị Ba và CS, 2010) [2].

Nghiờn cứu về cỏc phương thức ghộp, điều kiện ảnh hưởng đến quỏ trỡnh ghộp và chăm súc cõy ghộp cà chua trong giai đoạn vườn ươm, đỏnh giỏ hiệu quả của cà chua ghộp trờn gốc cà tớm ở cỏc địa phương khỏc nhau ở miền Bắc, Viện Nghiờn cứu Rau Quả đó hoàn thiện qui trỡnh ghộp cà chua trờn gốc cà tớm và qui trỡnh sản xuất cà chua ghộp ở miền Bắc Việt Nam để ứng dụng rộng rói trong sản xuất [49].

Túm lại: Cỏc thành tựu nghiờn cứu về chọn tạo giống và biện phỏp kỹ thuật canh tỏc cõy cà chua thời gian qua đó cú những bước phỏt triển vượt bậc, đặc biệt là ứng dụng ưu thế lai và chỉ thị phõn tử trong chọn tạo giống cà chua. Nhiều giống thuần và giống cà chua lai F1 thế hệ mới đó phỏt triển tốt trong sản xuất, gúp phần nõng cao năng suất, chất lượng và đảm bảo được về cơ cấu giống theo mựa vụ. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về kỹ thuật thõm canh như phõn bún, thời vụ trồng, kỹ thuật trồng cà chua ghộp, phũng trừ sõu bệnh hại… đó đỏp ứng cơ bản yờu cầu của sản xuất cà chua ở Việt Nam.

Bờn cạnh những kết quả đỏng khớch lệ về cụng tỏc chọn tạo giống cũng như ứng dụng cụng nghệ mới trong canh tỏc cà chua, vẫn cũn một số tồn tại cần giải quyết trước yờu cầu cao của sản xuất hàng húa. Tại ĐBSH vẫn thiếu bộ giống cà chua cú tớnh thớch ứng rộng với cỏc mựa vụ, chống chịu được nhiều bệnh nguy hiểm và cú chất lượng tốt. Mặc dự cú nhiều giống cà chua lai F1 mới được tạo ra nhưng vào sản xuất cũn chậm do cụng nghệ sản xuất hạt lai cũn hạn chế, chưa cú nhiều giống năng suất, chất lượng cao đỏp ứng được đa mục đớch của thị trường ăn tươi và chế biến, phục vụ xuất khẩu. Tạo giống gốc ghộp khỏng bệnh là một yờu

cầu bức thiết của sản xuất, tuy nhiờn cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu chọn tạo giống gốc ghộp chưa nhiều. Nguồn vật liệu gốc ghộp chủ yếu vẫn phải nhập nội. Ngoài ra, trong sản xuất, cỏc qui trỡnh kỹ thuật trồng cà chua trỏi vụ, kỹ thuật trồng cà chua ghộp, vẫn là qui trỡnh gốc chung, cần được hoàn thiện cho từng giống mới triển vọng đưa vào cỏc vựng sinh thỏi cụ thể

Chớnh vỡ vậy, nghiờn cứu để ứng dụng vào sản xuất cho nụng dõn cỏc giống cà chua mới cú năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu được một số loại bệnh nguy hại chớnh, cựng cỏc biện phỏp kỹ thuật phự hợp cho cỏc giống tuyển chọn nhằm mục tiờu nõng cao năng suất, tạo ra nguồn hàng húa ổn định phục vụ nội tiờu và xuất khẩu, gúp phần nõng cao thu nhập cho người nụng dõn vựng ĐBSH là rất cần thiết.

Chương II

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ nông nghiệp: Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất cà chua tại Đồng bằng sông Hồng (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)