3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề
3.3.1. Tính cấp thiết
Tác giả đã trưng cầu ý kiến của 186 người (trong đó 20 CBQL, TTCM và 166 GV trường THCS) về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất, kết quả thực hiện ở bảng 3.1
Bảng 3.1. Thăm dị tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất.
(CBQL, TTCM: 20; GV: 166)
STT Nội dung các biện pháp
Tính cầp thiết (Số lượng, tỉ lệ %) Rất cầp thiết Cầp thiết Không cầp thiết 1
Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 148 79,57 38 20,43 2
Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.
165 88,71
21 11,29
3
Xây dựng quy chế quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 141 75,81 45 24,19 4
Tăng cường quản lý nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
162 87,09 24 12,91 5 Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ, chính sách cho đội ngũ giáo viên 174 93,55 12 6,45 6
Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên
85 45,70
101 54,30
(Tỉ lệ 100% = 186 CBQL, GV tham gia ý kiến) Qua bảng 3.1 tác giả có một số nhận xét sau:
Trong số 186 người được trưng cầu ý kiến về tính cần thiết của 6 biện pháp đề xuất đều nhận được sự đồng tình cao. Trong đó cả 6 biện pháp được trả lời: “cấp thiết” và “rất cấp thiết” là 100% từ các đối tượng được thăm dò. Các biện pháp được đánh giá cao như:
+ Biện pháp: “Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ, chính sách cho đội ngũ giáo viên” với 93.55% phiếu cho rằng rất cấp thiết.
+ Biện pháp: “Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học cơ sở” với 88,71% phiếu cho rằng rất cấp thiết.
Tuy nhiên biện pháp: “Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên” tính rất cấp thiết chỉ đạt 45,70% phiếu