IV. PHÂN VSV PHÂN GIẢI PHOTPHAT KHÓ TAN (PHÂN LÂN VI SINH)
3. Một số chế phẩm vi khuẩn phòng trừ sâu, bệnh:
3.1.Chế phẩm Bacillus thuringiensis:
Từ 1970 ở Việt Nam bắt đầu nghiên cứu sản xuất BT.Bước đầu các chế phẩm BT đã được đưa vào sử dụng trừ một số sâu hại như: sâu tơ, sâu xanh….
3.2.Chế phẩm VSV phòng trừ chuột:
Chế phẩm VSV diệt chuột của Liên Xô (cũ) Bacterodensid là sản phẩm được sản xuất từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis có tác dụng gây bệnh và làm chết các loại chuột nhà, chuột cống, chuột đồng….
4.Chế phẩm VSV diệt sâu hại từ nấm:
-Dưới đây là một số nấm thường gặp: P.nigricans, P.chrysogetum, Penicillium oxalicum là những loài đối kháng của nấm Pythium spp., Rhioctonia solani… -Nấm Aspergillus niger đối kháng với các nấm Fusarium solani, Rhizoctonia solania, Alternaria alternata. Nấm Aureobasidium pollulans và Sporobolomyces roseus là đối kháng với nấm Septoria
nodorum. Nấm Cercospora kikuchii đối kháng với nấm D CHƯƠNG 8: VI SINH VẬT ỨNG
DỤNG TRONG CHĂN NUÔI THÚ YI/ VI SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG THÚ Y I/ VI SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG THÚ Y 1.Quan hệ giữa cơ thể vi sinh vật vối môi trường
Mối quan hệ giữa cơ thể vật chủ vi sinh vật môi trường ngoại cảnh là mối quan hệ khắng khít là nguyên nhân
của sự không ổn định về sức khỏe đưa đếnphát sinh bệnh, mối quan hệ đó baogồm :
- Sức gây bệnh của VSVvà khả năng nhiểm bệnh của động vật - Tính cảm thụ tính chống đỡ và sức miễn dịch của cơ thể - Các yếu tố ngoại cảnh.
1.1 Điều kiện để bệnh phát triển
1.1.1 Yếu tố gây bệnh hay tác nhân gây bệnh
- Bao gồm các yếu tố sinh học, lí hoc, hóa học….Tác nhân gây bệnh là một nguyên nhân cần thiết như chưa đủ để gây nên bệnh mà còn phải có đủ số lượng động lực đồng thời phải có sự hỗ trợ các yếu tố bệnh trong là vật chủ và yếu tố bên ngoài là điều kiện ngoại cảnh, thì bệnh mới co1the63 phát sinh được .
- Tác nhân gây bệnh có thể truyền bệnh theo chiều dọc : mẹ→ con →cháu….Hoặc truyền theo chiều ngang, truyền trực tiếp, truyền gián tiếp,truyền bệnh do vật chuyển,do xe cộ;truyền theo không khí gió bụi… - Tác nhân gây bệnh nào bất buộc có để làm bệnh phát sinh thì được gọi là
nguyên nhân gây bệnh chủ yếu.
1.1.2 Yếu tố cơ thể
- Yếu tố bênh trong là cơ thể động vật với các đặc trưng của chúng nhu7loai2 cảm nhiểm , giống cảm nhiễm , tuổi cảm nhiễm , giới tính cảm nhiểm, đặc tính di truyền, trạng thái sinh lí, trạng thái bệnh lí tình trạng sức khoẻ của động vật ,các yếu tố di truyền…
1.1.3 Yếu tố môi trường ngoại cảnh
- Các yếu tố của tự nhiên như khí hậu, thời tiết địa lí điạhình, nhiệt độ, ánh sáng, không khí, độ ẩm…..
- Ccá yếu tố nhân tạo do con người tạo ra như chuồng trại, vệ sinh, dinh dưởng, chăm sóc dụng cụ nuôi dưỡng…
1.2 Hiện tượng nhiễm trùng
- Nhiễm trùng là hiện tượng xảy ra khi mầm bệnh là VSV xâm nhập vào cơ thể động vật trong những điều kiện nhất định của ngoại cảnh, làm thay đổi hoạt động sống của động vật.
1.3 Khả năng gây nhiễm trùng của vi sinh vật gây bệnh 1.3.1 Độc lực của vi sinh vật 1.3.1 Độc lực của vi sinh vật
- VSVmuốn gây nhiễm trùng phải có độc lực độc lực biểu hiện mức độ cụ thể của tính gây bệnh .
- Độc lực của VSVgây bệnh không cố định mà rất dễ biến động do tác động của cơ thể và ngoại cảnh, độc lực của chúng có thể làm tăng giảm hoặc làm mất hoàn toàn bằng nhiều phương pháp nhân tạo ,người ta đã sử dụng khả năng biến đổicủa độc lục váo việc chế tọa các loại vacxin và tiêu độc.
1.3.2 Số lượng VSV
- Độc lực di dôi với số lượng VSV gây bẹnh nhiễm vào trong cơ thể số lượng xâm nhập càng nhiều thì bệnh thể hiện càng nặng , có loại mầm bệnh cần số lượng rất ít cũng đã đủ gây bệnh nhưng cũng có loại cần nhiều mối gây bệnh được
- Tính đặc trưng của độc lực gây bệnh được xác định bằng liều tối thiểu gây chết 50% động vật tức là lượng VSVgây bệnh ít nhất có thể làm chết 50% dộng vật thí nghiệm trong nhất những điều kiện nhất định.
1.3.3. Đường xâm nhập của VSV
- Mỗi loài VSVgây bệnh có một đường xâm nhập thích hợp , đường xâm nhập thích hợp là đường mà VSVdễ dàng phát triển và gây bệnh
- Khi gặp đường xâm nhập thích hợp thì chỉ cần số lượng ít VSVgây bệnh cũng phát huy được độc lực của nó , nếu đường xâm nhập không thích hợp thì phải có số lượng nhiều mới gây được bệnh.
1.4 Phương thức gây bệnh của vi sinh vật
- Sau khio vào cơ thể, VSV gây bệnh có thể gây tác hại tại chỗ như gây viêm, thủy nhủng, hoại tử ngay chỗ xâm nhập.Sau đó VSVvào khắp cơ thể theo phương thức lan dần do tiếp xúc hoặc theo mạch mau1ga6y nên những triệu chứng nghiêm trọng như hoại huyết,nhiễm trùng huyết….hoặc theo đường dây thần kinh gây nên rối loạn toàn thân,ngoài ra chúng còn gây nên những tổn thương cục bộ ở xa chỗ xâm nhập.
- Một điều đáng chú ý là nhiễm trùng không nhất định phải có triệu chứng biểu hiện ra bên ngoài, có những bệnh mà các ca bệnh không có triệu chứng so với các ca có triệu chứng chiếm một tỉ lệ khá cao gây khó khăn cho điều tra và công tác phòng bệnh.
1.5 Các thời kì của bệnh nhiễm trùng1.5.1 Thời kì nung bệnh 1.5.1 Thời kì nung bệnh
- Thời kì này được tính từ khi VSVvào cơ thể cho đến khi xuất hiện những triệu chứng đầu tiên
- Đó là thời kì mầm bệnh sinh sản, kích thích gây bệnh và cơ thể bắt đầu phát huy tác dụng của các cơ năng bảo vệ.Thời kì nung bệnh dài, ngắn tùy theo loại bệnh ,tùy theo độc lực ,số lượng đường xâm nhập của mầm bệnh , tùy theo sức đầy kháng của động vật và điều kiện ngoại cảnh.
1.5.2 Thời kì tiền chứng
- Ở thời kì này các cơ năng của cơ thể bắt đầu rối loạn gia súc đã thể hiện những triệu chứng chung của bệnh nhiễm trùng,đó là sốt ủ rũ, kén ăn biến đổi thái độ…những biểu hiện này không phải là đặc trưng của bệnh không giúp cho chuẩn đoán là bệnh gì nhưng cho biết là con vật đã có bệnh.
- Thời kì này đã có thêm những triệu chứng đặc trưng của bệnh do mầm bệnh là
VSV đã cótac1độngđếncáctổchức và phủ tạng thích hợp của nó.Căn cứ vào triệu chứng đó để chuận đoán bệnh dể dàng hơn.
1.5.4 Thời kì kết thúc
Mỗi bệnh nhiểm trùng có thể kết thúc theo nhiều cách con vật có thể chết VSVcó thể tổn tại một thời gian trong xác chết rồi mới bị tiêu diệt, nếu con vật và VSVgây bệnh không ai thắng ai thì bệnh sẽ giảm triệu chứng rối biến thành mản tính kéo dài, con vật vẫn bài xuất mầm bệnh là VSVtrong một thời gia,có khi con vật đã lành hẳn triệu chứng nhưng vẫn mang và bài xuất vi sinh vật gây bệnh một thời gian và nó trở thành con lành bệnh mang trung con vật có thể có hay không có miểm dịch.
2.Hiện tượng kháng sinh và miễn dịch ở vật nuôi 2.1 Khái niệm
2.1.1. Kháng nguyên
Kháng nguyên (antigen) là những phân tử lạ hoặc vật lạ, thường là các protein, khi xâm nhập vào cơ thể chủ thì có khả năng kích thích cơ thể chủ sinh ra các đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống lại chúng.
2.1.2. Tính sinh miễn dịch và tính kháng nguyên
Tính sinh miễn dịch và tính kháng nguyên là hai phạm trù liên quan đến nhau nhưng khác hẳn nhau.
Tính sinh miễn dịch (immunogenicity) là khả năng kích thích sinh ra đáp ứng miễn dịch dịch thể hoặc đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào đặc hiệu với kháng nguyên:
Tế bào B + Kháng nguyên ® Đáp ứng miễn dịch dịch thể
Tế bào T + Kháng nguyên ® Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
Với ý nghĩa này chúng ta có thể gọi các kháng nguyên dưới một tên khác chính xác hơn là chất sinh miễn dịch (immunogen).
kháng nguyên với các sản phẩm cuối cùng của các đáp ứng trên (tức là với kháng thể trong đáp ứng miễn dịch dịch thể hoặc các thụ thể của tế bào lympho T dành cho kháng nguyên trong đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào).
Mặc dù tất cả các phân tử có tính sinh miễn dịch thì đều có tính kháng nguyên. Nhưng ngược lại không phải bất kỳ một phân tử nào có tính kháng nguyên thì cũng đều có tính sinh miễn dịch. Một số phân tử được gọi là hapten có tính kháng nguyên nhưng bản thân chúng không có khả năng kích thích sinh ra một đáp ứng miễn dịch đặc hiệu. Nói một cách khác các hapten có tính kháng nguyên nhưng không có tính sinh miễn dịch. Khi hapten được gắn với một protein thích hợp nào đó thì phức hợp hapten-protein này lại trở nên có tính sinh miễn dịch, và đáp ứng miễn dịch do phức hợp này kích thích sinh ra chủ yếu là chống lại và mang tính đặc hiệu với phần hapten; phân tử protein gắn với hapten như vậy được gọi là protein tải (carrier
protein). Như vậy phức hợp hapten-protein tải là chất sinh miễn dịch hoàn chỉnh với hai yêu cầu cần và đủ là tính kháng nguyên (do hapten cung cấp) và tính sinh miễn dịch (do protein tải cung cấp). Rất nhiều chất quan trọng về phương diện miễn dịch học bao gồm thuốc, các hormon peptide và các hormon steroid có thể hoạt động như các hapten.
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh miễn dịch
2.2.1. Những tính chất của bản thân kháng nguyên ảnh hưởng đến tính sinh miễn dịch miễn dịch
Có bốn đặc điểm của chất sinh miễn dịch góp phần quyết định tính sinh miễn dịch của nó đó là tính lạ, kích thước phân tử, thành phần và tính không thuần nhất về phương diện hoá học, và khả năng giáng hoá để có thể được xử lý và trình diện cùng với một phân tử MHC trên màng tế bào trình diện kháng nguyên hoặc tế bào của cơ thể bị biến đổi.