Tác dụng của vi sinh vật trong đất

Một phần của tài liệu Vi sinh vật - Chương 2: Virus doc (Trang 41 - 42)

II. Phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên 1 Sự phân bố của vi sinh vật trong đất

1.2. Tác dụng của vi sinh vật trong đất

Tổng hợp các chất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng và tăng nguồn dinh dưỡng cho đất

Tăng cường sự phân giải các hợp chất hữu cơ trong đất góp phần hình thành chất mùn trong đất để tăng độ phì trong đất.

Tăng cường sự chuyển hóa các hợp chất hữu cơ trong đất: VSV mà trong đó phần lớn là vi khuẩn có tác dụng chuyển hóa các hợp chất có chứa N và không chứa N.

2. Phân bố vi sinh vật trong nước 2.1 Nguồn gốc vi sinh vật trong nước

•Trong tự nhiên ít khi có nước vô trùng. Nguồn VSV trong nước từ đất, không khí và chất thải, do đó nước trên bề mặt sông hồ, đại đương cũng chứa VSV

•Sự tồn tại phát triển của vi sinh vật trong nước: nước là môi trường được coi là thích hợp của nhiều loại VSV, vì nước có chứa đầy đủ các chất hữu cơ, không khí và nhiệt độ thuận lợi cho sinh trưởng phát triển của VSV.

- Nước trên bề mặt: nhiều chất hữu cơ, nhiệt độ và độ thoáng khí tốt, do đó VSV phát triển thuận lợi, số lượng và loại hình khá lớn.

- Nước dưới sâu: ít chứa chất hữu cơ, nhiệt độ lạnh do đó quần thể VSV ở đây không đa dạng, chỉ tồn tại một số nhóm với số lượng nhỏ hơn ở nước bề mặt.

- Vi sinh vật trong ao hồ - Vi sinh vật trong sông ngòi

- Vi sinh vạt trong nước mạch, nước giếng, nước mưa

•Vấn đề làm nước sạch: Nước dung thường bị ô nhiễm bởi các VSV gây bệnh xuất phát từ một nguồn gốc đó là nước thải

•Bảo vệ nước tránh ô nhiễm bởi nước thải Các biện pháp để tránh nước bị ô nhiễm

- Xây dựng các trạm xử lý nước thải để loại trừ các vi sinh vật gây bệnh. - Có sự hướng dẫn và quy định cho cá nhân, gia đình và cụm dân cư về sự thoát nước thải phải đúng cách, đúng chổ để tránh ô nhiễm vao nước dùng của chính họ.

- Xây dựng và xác định các nguồn nước sinh hoạt phục vụ đời sống dân cư đều góp phần phòng ngừa sự ô nhiễm của nước.

- Các hố chứa nước thải có sự chống thấm tốt để phòng ngừa ngấm vào các mạch nước, nguồn nước khác.

- Phải có biên pháp tránh nhiễm chất thải vào bể chứa, giếng nước bằng sử dụng nắp đậy và luôn luôn kiểm tra để loại trừ tất cả các khả năng ô nhiễm nước thải.

Biện pháp:

- Làm lắng

- Lọc nước: lọc nhanh bằng cát, lọc chậm bằng cát

- Khử trùng: sử dụng Clo và hợp chất có chứa Clo, tia cực tím, dùng ozon •Xác định giá trị của nước: không có hợp chất hữu cơ, không có mùi vị lạ, không có các sản phẩm hóa học gây độc, không có VSV gây bệnh.

Một phần của tài liệu Vi sinh vật - Chương 2: Virus doc (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w