Phân bố vi sinh vật trong không khí

Một phần của tài liệu Vi sinh vật - Chương 2: Virus doc (Trang 42 - 46)

II. Phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên 1 Sự phân bố của vi sinh vật trong đất

3. Phân bố vi sinh vật trong không khí

3.1. Sự tồn tại của vi sinh vật trong không khí

Không khí được coi là môi trường không thuận lợi cho sự phát triển của VSV, thiếu dinh dưỡng, khô, luôn bị ánh sáng mặt trời chiếu sáng và mưa rửa trôi bụi bẩn trong không khí.

3.2. Biện pháp làm sạch không khí

- Phương pháp lọc: sử dụng các vật liệu, nguyên liệu để lọc như dùng bông có tác dụng giữ VSV với bụi bẩn trong không khí

- Khử trùng bằng tác nhân vật lí: dùng đèn tử ngoại để khử trùng không khí trong phòng mổ, phòng thí nghiệm VSV, phòng lên men

Chương 7

Vi sinh vât ứng dụng trong trồng trọt và lâm nghiệp

I.1. VI SINH VẬT ĐẤT, CÁC NHÓM CHÍNH VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG1. Những giống vi sinh vật quan trọng thường gặp trong đất 1. Những giống vi sinh vật quan trọng thường gặp trong đất

1.1. Những giống vi khuẩn thường gặp trong đất

TT Tên giống vi khuẩn Những đặc điểm quan trọng

1 Chromatium Yếm khí, môi trường giàu chất hữu cơ, có H2S

2 Rhodospirilum

Rhodopeseudomanas

Yếm khí và yếm khí tùy tiện, môi trường giàu chất hữu cơ, cơ thể quan hợp được 3 Nitrosomonas

Nitrobacter

Hình que, dinh dưỡng hóa năng, oxi hóa NH4+ thành NO2 và NO3-, hảo khí và hảo khí tùy tiện

4 Thiobacillus Hình que dinh dưỡng hóa năng, oxi hóa hợp charat chứa S hay chất khử chứa S, yềm khí tùy tiện

5 Hidrogennomonas methanomonas

Hình que,dinh dưỡng hóa năng, lấy năng lượng từ oxi hóa hidrogen, oxi cacbon, metan

6 Canlobacter Gallionella

Hình que, Gram âm, sống trong nước, nổi theo mặt nước, bám vào tàn dư thực vật 7 Siderocapsa

Ferribaterium

Hình que, hình cầu, hình chùy, là những vi khuẩn chuyển hóa sắt

8 Pseudomonas Acetobacter

Hình que, hình bầu dục, thường sinh sản các sắt tố tan hoặc không tan trong nước. 9 Virbro, Cellvibro

Spirillum

Hình xoắn, hình dấu phẩy, hảo khí hoặc yếm khí, phân hủy xenlulo, khử SO42- thành H2S.

10 Azotobacter, Rhizobium

Hình cầu, hình que, hảo khí, cố định nitơ phân tử tự do hoặc cộng sinh

11 Chromonobacterrium, Agrobacter

Hình que, hoại sinh hay kí sinh, yếm khí tùy tiện.

12 Achromobacter, Flavobacterrium

Hình que, Gram âm, không sinh nha bào, lên men hidratcacbon, hảo khí.

13 Escherichia,

Proteus, Aerobacter

Hình que, Gram âm, hảo khí hoặc yếm khí tùy tiện, lên men hidratcacbon.

14 Micrococcus, Sarcina

Hình cầu, hảo khí hoặc yếm khí tùy loài, Gram dương, không sinh nha bào

15 Brevibacterium Hình que, Gram dương, hảo khí, yếm khí tùy tiện

16 Streptorcocus, Laetobacillus

Hình cầu, hình que, yếm khí đến vi yếm khí.

17 Corynebacterium, Cellulomonas

Hình que, hình chuỗi xoắn, Gram dương, hảo khí hoặc hảo khí tùy tiện.

18 Clostridium, Bacillus

Hình que, Gram dương, sinh nha bào, hảo khí, yếm khí, cố định N2, phân hủy các chât khó tan

1.2Những giống xạ khuẩn quan trọng thường gặp trong đất

STT Tên giống xạ khuẩn Những đặc điểm quan trọng 1 Actinomyces,

Bacterionema

Hảo khí, hình cành cây, chân chim, phân hủy, chuyển hóa chất hữu cơ

2 Actinoplanes,

Amorphosporangium.

Hảo khí, hình cành cây hoặc hình răng lược, phân hủy chất hữu cơ

3 Streptosporangium, Streptomyces

Hảo khí, hình xoắn, răng lược, phân hủy, chuyển hóa chất hữu cơ

4 Cellulomonas, Jonesia

Hảo khí, hình xoắn, chùm quả, phân hủy chuyển hóa chất hữu cơ.

5 Dermatophilus Hảo khí, hình lá dừa, chùm quả, phân hủy, chất hữu cơ.

6 Frankia Hảo khí, hình cành cây, chân chim, phân hủy, chuyển hóa chất hữu cơ.

1.3. Những giống nấm quan trọng thường gặp trong đất

STT Tên giống nấm Những đặc điểm quan trọng

1 Zygomycetes Sống hoại sinh, ưa ẩm, giàu hữu cơ, lên men tinh bột.

2 Rhizopus Ưa ẩm, giàu chất hữu cơ, phân hủy cơ chất mạnh, chịu được nhiệt độ cao.

3 Ascomyces Ưa ẩm, phân hủy mạnh cơ chất, chịu được nhiệt độ cao.

4 Basidomycetes Kí sinh trên cây hòa thảo, phân hủy mạnh xenlulo, lignin.

5 Penicilitum Bậc cao, ưa ẩm, phân hủy mạnh hợp chất hữu cơ.

1.1. Những giống tảo thường gặp trong đất

STT Tên giống tảo Những đặc điểm quan trọng 1 Cyanophyta – tảo

lam

Ở nước ngọt, sản phẩm quan hợp là glicogen, sống cộng sinh với bèo hoa dâu,

2. Vi sinh trong quá trình hình thành và kết cấu mùn

2.1.1 Quan điểm về quá trình hình thành mùn

a)Theo quan điểm hóa học, thì mùn là chất trung gian, hay chất dư thùa chưa được phân giải hết do các phản ứng hóa học trong đất.

b)Quan điểm sinh học thì mùn không phải là hợp chất dư thừa, vì đã là hợp chất dư thừa thì không bao giờ có thành phần và tỷ lệ các nguyên tố, trong đó, lại nhiều hơn ở chất ban đầu được vùi vào đất…

_ Mùn không phải là chất trung, vì nếu là chất trung gian thì sớm hay muộn cũng bị phân giải, nhưng thực tế luôn luôn dược tích lũy.

 Mùn là một sản phẩm tổng hợp đươc hình thành nhờ vào hoạt động sống của vi sinh vật. Họ cho rằng tùy từng chủng giống vi sinh vật khác nhau cơ chế hoạt động khác nhau mà tạo axit mùn khác nhau.

Sự chuyển hóa các chất hữu cơ dược chuyển hóa vùi vào trong đất dưới tác dụng của vsv theo 2 hướng sau:

_ Quá trình vô cơ hóa: là quá trình chuyển hóa các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ dễ tiêu. Nếu quá trình vô cơ hóa xảy ra mạnh. Cây trồng không đồng hóa hết, dẫn đến sự dư thừa gây độc cho cây.

_ Quá trình mùn hóa: là quá trinh chuyển hóa các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ và hữu cơ đơn giản hơn kết hợp với quá trình tự tiêu tư giải của vsv.

2.1.2 Khu vsv và sơ đồ hình thành mùn của Konopva:

Theo Konopva, thì vsv phân hủy xác động, thực vật để hình thành mùn, gồm 2 nhóm tham gia:

+ Nhóm vsv lên men, gồm: vsv phân giải tinh bột , vsv lên men đường, vsv phân hủy chuyển hóa xenlulozo, hemixenlulozo,…

+ Nhóm vsv sinh tính đất là vsv phân hủ, chuyển hóa các chất bền vững như: kitin, sáp…

2.2 Vi sinh vật yrong quá trình cấu tạo và kết cấu mùn:

Vsv đã phân hủy, chuyển hóa các hợp chất có vòng thơm phức tạp để thành các dạng quinol kết hợp với axit amin và polipeptit để tạo ra những sãn phẩm đầu tiên của axit mùn.

Qúa trình phân giải các hợp chất trong đất, vsv đã hấp thụ các chất dinh dưỡng. Trong quá trình tư tiêu, tự giải đã tạo thành các hợp chất mùn hoạt tính, chất này đã gắn chặt các hạt đất lại với nhau làm cho hạt đất tơi xốp. Hơn nữa xác của vsv sau khi chết, chúng kết hợp với một sồ chất trong quá trình phân giải tạo thành phức chất, phức chất này đã tham gia tích cực vào thành phần và kết cấu mùn.

Một phần của tài liệu Vi sinh vật - Chương 2: Virus doc (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w