3. Nội dung nghiên cứu
3.3.2. Kịch bản 2: Sử dụng giá trị giới hạn chất lượng không khí theo QCVN
RR trung bình RR cao RR thấp
a) Xét tác động của ô nhiễm PM2.5 với bệnh hô hấp đối với tất cả nhóm tuổi tại thành phố Hà Nội
Sử dụng giá trị giới hạn nồng độ PM2.5 là 25 µg/m3 theo QCVN 05:2013/BTNMT, chạy mô hình cho năm 2011, kết quả ước tính có 4.197 trường hợp mắc bệnh hô hấp, chiếm 7,80% số trường hợp có khả năng nhập viện do hô hấp.
Chạy tương tự với các năm 2012 - 2017, được các kết quả trình bảy trong bảng 3.12.
Bảng 3.7: Kết quả chạy mô hình xét tác động của ô nhiễm PM2.5 với nhóm bệnh hô hấp theo QCVN 05:2013/BTNMT
Năm Ước tính số trường hợp mắc các bệnh hô hấp
khi nồng độ PM2.5 vượt 25 µg/m3 Tỷ lệ ước tính (%)
2011 4.197 7,80 2012 1.465 2,90 2013 3.055 6,20 2014 2.623 5,30 2015 1.925 4,08 2016 2.085 4,50 2017 1.776 3,84
Mối liên hệ giữa bệnh hô hấp và nồng độ PM2.5 được trình bày chi tiết qua các hình 3.23 – hình 3.29:
Hình 3.23: Mối liên hệ giữa nồng độ PM2.5 và số trường hợp mắc bệnh hô hấp năm 2011 theo QCVN
Số trường hợp có khả năng mắc bệnh hô hấp cao nhất (863 trường hợp) tập trung ở những ngày có nồng độ 56 – 74 µg/m3.
Hình 3.24: Mối liên hệ giữa nồng độ PM2.5 và số trường hợp mắc bệnh hô hấp năm 2012 theo QCVN
Số trường hợp có khả năng mắc bệnh hô hấp cao nhất (416 trường hợp) tập trung ở những ngày có nồng độ 47 – 62 µg/m3.
RR trung bình RR cao RR thấp
Hình 3.25: Mối liên hệ giữa nồng độ PM2.5 và số trường hợp mắc bệnh hô hấp năm 2013 theo QCVN
Số trường hợp có khả năng mắc bệnh hô hấp cao nhất (582 trường hợp) tập trung ở những ngày có nồng độ 64 – 80 µg/m3.
Hình 3.26: Mối liên hệ giữa nồng độ PM2.5 và số trường hợp mắc bệnh hô hấp năm 2014 theo QCVN
Số trường hợp có khả năng mắc bệnh hô hấp cao nhất (495 trường hợp) tập trung ở những ngày có nồng độ 48 – 67 µg/m3.
RR trung bình RR cao RR thấp
Hình 3.27: Mối liên hệ giữa nồng độ PM2.5 và số trường hợp mắc bệnh hô hấp năm 2015 theo QCVN
Số trường hợp có khả năng mắc bệnh hô hấp cao nhất (541 trường hợp) tập trung ở những ngày có nồng độ 37 – 53 µg/m3.
Hình 3.28: Mối liên hệ giữa nồng độ PM2.5 và số trường hợp mắc bệnh hô hấp năm 2016 theo QCVN
Số trường hợp có khả năng mắc bệnh hô hấp cao nhất (392 trường hợp) tập trung ở những ngày có nồng độ 68 – 81 µg/m3.
RR trung bình RR cao RR thấp
Hình 3.29: Mối liên hệ giữa nồng độ PM2.5 và số trường hợp mắc bệnh hô hấp năm 2017 theo QCVN
Số trường hợp có khả năng mắc bệnh hô hấp cao nhất (282 trường hợp) tập trung ở những ngày có nồng độ 35 – 50 µg/m3.
b) Xét tác động của ô nhiễm PM2.5 với bệnh tim mạch đối với tất cả nhóm tuổi tại thành phố Hà Nội
Theo kịch bản 2, ước tính số người mắc bệnh tim mạch năm 2011 do PM2.5
là 476 trường hợp, chiếm 3,78% số trường hợp có khả năng nhập viện. Chạy tương tự với các năm 2012 – 2017, ta được bảng 3.13:
Bảng 3.8: Kết quả chạy mô hình xét tác động của ô nhiễm PM2.5 với bệnh tim mạch theo QCVN 05:2013/BTNMT
Năm Ước tính số trường hợp mắc các bệnh tim mạch
khi nồng độ PM2.5 vượt 25 µg/m3 Tỷ lệ ước tính (%)
2011 476 3,78
2012 200 1,39
2013 408 2,99
2014 336 2,54
2015 252 1,95
2016 264 2,16
2017 221 1,83
Mối liên hệ giữa bệnh tim mạch và nồng độ PM2.5 được trình bày chi tiết qua các hình 3.30 – hình 3.36:
Hình 3.30: Mối liên hệ giữa nồng độ PM2.5 và số trường hợp mắc bệnh tim mạch năm 2011 theo QCVN
Số trường hợp có khả năng mắc bệnh tim mạch cao nhất (99 trường hợp) tập trung ở những ngày có nồng độ 56 – 74 µg/m3.
Hình 3.31: Mối liên hệ giữa nồng độ PM2.5 và số trường hợp mắc bệnh tim
RR trung bình RR cao RR thấp
Số trường hợp có khả năng mắc bệnh tim mạch cao nhất (57 trường hợp) tập trung ở những ngày có nồng độ 47 – 62 µg/m3.
Hình 3.32: Mối liên hệ giữa nồng độ PM2.5 và số trường hợp mắc bệnh tim mạch năm 2013 theo QCVN
Số trường hợp có khả năng mắc bệnh tim mạch cao nhất (78 trường hợp) tập trung ở những ngày có nồng độ 64 – 80 µg/m3.
Hình 3.33: Mối liên hệ giữa nồng độ PM2.5 và số trường hợp mắc bệnh tim mạch năm 2014 theo QCVN
Số trường hợp có khả năng mắc bệnh tim mạch cao nhất (64 trường hợp) tập trung ở những ngày có nồng độ 48 – 67 µg/m3.
RR trung bình RR cao RR thấp
Hình 3.34: Mối liên hệ giữa nồng độ PM2.5 và số trường hợp mắc bệnh tim mạch năm 2015 theo QCVN
Số trường hợp có khả năng mắc bệnh tim mạch cao nhất (72 trường hợp) tập trung ở những ngày có nồng độ 37 – 53 µg/m3.
Hình 3.35: Mối liên hệ giữa nồng độ PM2.5 và số trường hợp mắc bệnh tim mạch năm 2016 theo QCVN
Số trường hợp có khả năng mắc bệnh tim mạch cao nhất (50 trường hợp) tập trung ở những ngày có nồng độ 68 – 81 µg/m3.
RR trung bình RR cao RR thấp
Hình 3.36: Mối liên hệ giữa nồng độ PM2.5 và số trường hợp mắc bệnh tim mạch năm 2017 theo QCVN
Số trường hợp có khả năng mắc bệnh tim mạch cao nhất (36 trường hợp) tập trung ở những ngày có nồng độ PM2.5 đạt 35 – 50 µg/m3.
So sánh phơi nhiễm PM2.5 của kịch bản 1 và kịch bản 2, ta thấy do kịch bản 1 có yêu cầu đối với nồng độ giới hạn cao hơn (PM2.5 = 10 µg/m3) so với kịch bản 2 (PM2.5 = 25 µg/m3). Vì vậy khi chạy mô hình AirQ+, số trường hợp ước tính mắc bệnh ở kịch bản 1 luôn cao hơn ở kịch bản 2. Ngoài ra, với mỗi nhóm tác động, số trường hợp mắc bệnh ở các kịch bản cũng phân bố ở các nồng độ khác nhau.
3.3.3. Xét tác động của ô nhiễm NO2 với bệnh hô hấp đối với người dân sinh sống tại thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015.