Thực trạng cách ứng phó với stress của cha mẹ có con tự kỷ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biểu hiện stress của cha mẹ có con tự kỷ (Trang 105 - 110)

2.2.3.1. Cách ứng phó stresss tích cực

97 Bảng 2.20. Cách ứng phó stress tích cực STT Nội dung Mức độ ứng phó ĐTB ĐLC Thứ hạng RTX % TX % TT % HK % KBG % 1 Ứng phó sử dụng nguồn lực các nhân

1.1 Chấp nhận sự chẩn đoán của con nhưng không xem đó là tất cả vấn đề của gia đình

15,6 29,7 35,9 14,1 4,7 3,38 1,06 10

1.2 Xác định các nguồn lực có sẵn và lên kế hoạch giải quyết vấn đề

14,1 31,3 21,9 28,1 4,7 3,22 1,14 13

1.3 Dành thời gian chăm sóc sức khỏe thể chất (kiểm tra sức khỏe định kỳ, tập luyện thể dục thể thao, chú ý vấn đề ăn uống,,,)

15,6 32,8 35,9 7,8 7,8 3,41 1,09 6

1.4 Dành thời gian chăm sóc sức khỏe tinh thần (nghỉ ngơi thư giãn, đi du lịch, tham gia hoạt động giải trí, đọc sách, ngủ đủ giấc,,,)

25,0 25,0 20,3 23,4 6,3 3,39 1,26 8

1.5 Thay đổi nhận thức (suy nghĩ tích cực, lạc quan hơn,,,)

10,9 32,8 42,2 9,4 4,7 3,36 0,96 11

1.6 Quan tâm đến sự thay đổi của bản thân để kiểm soát stress

18,8 31,3 25,0 21,9 3,1 3,41 1,12 7

98

1.7 Cho phép bản thân bộc lộ cảm xúc nhưng không thái quá

14,1 26,6 34,4 20,3 4,7 3,25 1,08 12

1.8 Thỉnh thoảng tự thưởng cho bản thân

6,3 18,8 37,5 23,4 14,1 2,80 1,10 15

1.9 Tìm hiểu thông tin về vấn đề của trẻ để tập thích nghi và học cách ứng phó

21,9 32,8 23,4 17,2 4,7 3,50 1,15 4

1.10 Ngưng cảm giác thất vọng về vấn đề của trẻ, tìm niềm vui trong việc chăm sóc trẻ

31,3 26,6 29,7 9,4 3,1 3,73 1,10 1

1.11 Vui vẻ với con 15,6 39,1 21,9 20,3 3,1 3,44 1,08 5 1.12 Có kế hoạch đảm bảo an toàn

cho trẻ (thiết bị đồ dùng trong nhà, thông tin liên lệ khi trẻ đi lạc,,,)

18,8 28,1 35,9 7,8 9,4 3,39 1,16 9

1.13 Bố trí không gian trong nhà hợp lý, khoa học

12,5 31,3 18,8 29,7 7,8 3,11 1,19 14

1.14 Giữ gìn nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp

21,9 32,8 31,3 7,8 6,3 3,56 1,11 2

1.15 Học cách làm cho bữa ăn trở nên ngon miệng, vui vẻ tạo sự dễ chịu cho trẻ cũng như cho bản thân cha mẹ

21,9 37,5 17,2 20,3 3,1 3,55 1,14 3

Mức độ ứng phó tích cực ĐTB = 3,41

99

2 Ứng phó sử dụng nguồn lực bên ngoài

2.1 Tham gia các tổ chức, nhóm cha mẹ có con tự kỷ để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm

15,6 35,9 18,8 23,4 6,3 3,31 1,18 2

2.2 Tìm sự hỗ trợ về mặt tâm lý từ các chuyên gia

12,5 28,1 34,4 14,1 10,9 3,17 1,16 4

2.3 Tâm sự, chia sẻ với người khác (bạn bè, đồng nghiệp, người thân) 18,8 25,0 39,1 9,4 7,8 3,38 1,13 1 2.4 Tìm sự trợ giúp từ thành viên trong gia đình 14,1 31,3 25,0 20,3 9,4 3,20 1,19 3 2.5 Sử dụng các dịch vũ hỗ trợ, tiện ích 15,6 20,3 23,4 26,6 14,1 2,97 1,29 5 Mức độ ứng phó tích cực ĐTB = 3,22

Bảng 2.20 cho thấy cha mẹ sử dụng nguồn lực cá nhân để ứng phó tích cực với stress (ĐTB = 3,42) nhiều hơn là sử dụng dụng nguồn lực bên ngoài (ĐTB = 3,22). Trong đó việc ngưng cảm giác thất vọng về vấn đề của trẻ, tìm niềm vui trong việc chăm sóc trẻ là cách ứng phó mà nhiều phụ huynh lựa chọn nhất để ứng phó tích cực với stress với ĐTB = 3,71. Đây là một cách ứng phó rất khôn ngoan và hiệu quả. Đây là giai đoạn cha mẹ đã bắt đầu có thể chấp nhận và thích nghi với việc con mình bị tự kỷ. Đồng thời cha mẹ cũng hiểu được rằng nếu chỉ biết đau buồn, khổ sở thì người đầu tiên phải chịu thiệt hại chính là bản thân cha mẹ, kế tiếp đó là trẻ và những người thân yêu trong gia đình. Khi cha mẹ có thể ngưng sự đau buồn, thất vọng để vui sống thì đó là cũng chính là lúc cha mẹ sẽ ngộ ra được nhiều thứ, không phải chăm sóc trẻ

100

tự kỷ chỉ toàn là đau buồn, nước mắt, việc chăm sóc trẻ tự kỷ còn là niềm vui, niềm hạnh phúc khi từng bước cảm nghiệm được sự tiến bộ của con, cảm nghiệm được tình yêu và sự kiên trì của mình được đền đáp xứng đáng.

2.2.3.2. Cách ứng phó stress tiêu cực Bảng 2.21. Cách ứng phó stress tiêu cực STT Nội dung Mức độ ứng phó ĐTB ĐLC Thứ hạng RTX % TX % TT % HK % KBG %

1 Trút giận lên đồ vật hoặc người khác

0,0 1,6 18,8 25,0 54,7 1,67 0,83 1

2 Làm tổn thương, gây nguy hiểm cho bản thân và người khác

0,0 1,6 15,6 26,6 56,3 1,63 0,80 2

3 Vùi đầu vào công việc, luôn tạo sự bận rộn thái quá

0,0 0,0 6,3 25,0 68,8 1,38 0,60 3

4 Lạm dụng chất kích thích (rượu bia, thuốc lá, chất gây nghiện, thuốc an thần,,,)

0,0 0,0 0,0 26,6 73,4 1,27 0,44 4

5 Sa đà vào những hoạt động giải trí (mua sắm, chơi game, mạng xã hội,,, quá mức)

0,0 0,0 0,0 21,9 78,1 1,22 0,41 5

Mức độ ứng phó tiêu cực ĐTB = 1,43

Nhìn chung, cha mẹ hiếm khi sử dụng cách ứng phó tiêu cực, tuy nhiên để giải tỏa stress cũng có một số ít cha mẹ thường xuyên sử dụng cách thức trút giận lên đồ vật hoặc người khác, làm tổn thương, gây nguy hiểm cho bản thân và người khác hoặc thỉnh thoảng vùi đầu vào công việc, luôn tạo sự bận rộn thái quá. Đây là những hình thức tránh né, không dám đối diện với sự thật đau buồn. Cách ứng phó tiêu cực chỉ có thể làm giảm stress trong tức thì nhưng sau đó có thể còn kéo thêm những hậu

101

quả nghiêm trọng khác mà khiến cha mẹ thêm stress. Do đó, việc tránh những cách ứng phó tiêu cực cũng là yếu tố có thể giảm stress cho cha mẹ trong quá trình nuôi con tự kỷ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biểu hiện stress của cha mẹ có con tự kỷ (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)