Một trong những nguyên nhân khiến cho hoạt động cho vay DNNVV tại Chi nhánh chưa thực sự hiệu quả là quy trình cho vay phức tạp, chất lượng cơng tác thẩm định chưa cao, việc kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn vay cịn mang tính hình thức. Điều này khiến cho tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của DNNVV luôn cao hơn tỷ lệ chung của chi nhánh, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động cho vay và sự bền vững trong việc phát triển cho vay DNNVV trong thời gian tới. Do đó, nâng cao chất lượng hoạt động cho vay
cần được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, mũi nhọn trong việc phát triển cho vay DNNVV. Bởi đó là yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng, phát triển dư
nợ và tăng doanh thu từ hoạt động cho vay DNNVV. Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay có thể thực hiện bằng các giải pháp sau:
Tiêu chí Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng Thái độ của cán bộ tín dụng khi tiếp xúc khách hàng 82
Hiện nay quy trình cho vay DNNVV tại Chi nhánh phải thông qua nhiều buớc, khách hàng phải thực hiện nhiều thủ tục ruờm rà. Điều này khiến khách hàng thuờng mất nhiều thời gian chờ đợi, tạo cảm giác khơng thoải mái. Trong khi chờ đợi Hội sở chính ban hành quy trình cho vay mới dành riêng cho DNNVV, Chi nhánh cần thông qua hoạt động tư vấn giúp khách
hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn nhanh hơn, khách hàng dê dàng tiếp cận được các sản phẩm. Hoạt động tu vấn tại Agribank Hoài Đức mới chỉ dừng lại việc
cung cấp các thơng tin, quy định và giải thích cho khách hàng các điều khoản, điều kiện trong hợp đồng vay vốn. Thời gian tới, Chi nhánh cần nâng cao hơn nữa vai trò hỗ trợ tu vấn của đội ngũ cán bộ tín dụng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Cán bộ tín dụng cần chủ động nghiên cứu dự án, cùng với doanh nghiệp lập dự án, tu vấn cụ thể về nhu cầu thị truờng, tính tốn nguồn đầu ra đầu vào, quy trình sản xuất kinh doanh và đặc biệt là cơ cấu vốn đầu tu hợp lý nếu nhận thấy dự án kinh doanh khả thi. Thông qua việc xác định cơ cấu vốn đầu tu, tỷ trọng vốn vay trên tổng vốn đầu tu sẽ giúp DNNVV tận dụng tối đa lợi ích cùng địn bẩy tài chính.
Cùng với việc hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình lập dự án, cán bộ tín
dụng cần có thái độ thân thiện, nhiệt tình tư vấn, hướng dân cho khách hàng chuẩn bị những loại giấy tờ có trong q trình hồn thiện hồ sơ. Chi nhánh cũng có thể cung cấp một số dịch vụ hỗ trợ cho q trình hồn thành thủ tục của khách hàng nhu: công chứng, huớng dẫn lập và viết các giấy tờ, chủ động liên hệ với khách hàng về những thiếu sot,.... Cùng với đó, Chi nhánh có thể
xây dựng biểu lấy ý kiến đánh giá của khách hàng đối với thái độ làm việc, tinh thần hơ trợ của các bộ tín dụng, dựa trên các tiêu chí nhu sau:
83
Bảng 3.2 Đánh giá công tác tư vấn đối với DNNVV tại Agribank Hoài Đức
Việc tư vấn, hỗ trợ khách hàng lập hồ sơ vay vốn Thời gian xử lý hồ sơ vay
Với mỗi mức đánh giá tương ứng với các thang điêm như sau: Khơng hài lịng: -5 điêm
Bình thường : 0 điêm Hài lịng: 5 điêm Rất hài lòng : 10 điêm
Hàng tháng hoặc quý tiến hành lấy ý kiến khách hàng, sau đó tổng hợp lấy kết quả đê có những biện pháp khắc phục những điêm chưa tốt trong công tác tư vấn nâng cao chất lượng thực hiện công tác này tại Chi nhánh. Với một thái độ làm việc chuyên nghiệp, tận tình hướng dẫn, tư vấn đối với khách hàng sẽ giúp chi nhánh tránh được tâm lý e ngại của doanh nghiệp khi đến vay vốn, nâng cao mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp, tăng uy tín, niềm tin của doanh nghiệp đối với ngân hàng, thu hút được thêm nhiều doanh nghiệp vay vốn.
❖ Nâng cao chất lượng quá trình thẩm định hồ sơ xin vay
Thẩm định là một q trình, bao gồm việc thu thập, phân tích và đánh giá thơng tin nhằm xác định uy tín, tư cách pháp lý, sức mạnh tài chính và khả năng thanh tốn của người vay, xác minh nguồn thu nhập và hiệu quả của dự
84
án. Quá trình thẩm định được thực hiện tốt sẽ giúp đánh giá một cách chính xác, trung thực khả năng trả nợ của khách hàng làm căn cứ quyết định cho vay. Từ đó, giúp hạn chế các rủi ro do đánh giá sai lệch năng lực tài chính, khả năng trả nợ và tính khả thi của phương án sản xuất, kinh doanh. Cơng tác thẩm định cho vay DNNVV của Agribank Hồi Đức thời gian qua đã bộc lộ một số hạn chế, mà nguyên nhân là do phương pháp đánh giá thẩm định chưa tồn diện, việc thẩm định cịn dàn trải chưa có sự phân chia theo đối tượng khách hàng và chất lượng nguồn thơng tin thiếu chính xác. Để khắc phục những hạn chế đó, Chi nhánh có thể thực hiện các giải pháp như:
Thứ nhất, Chi nhánh cần tách chi tiết bộ phận thẩm định theo các lĩnh vực lớn mà ngân hàng cho vay vì mỗi lĩnh vực, ngành nghề có một đặc điểm
riêng, mức độ phức tạp và chính xác của các thơng tin tài chính và chỉ tiêu đánh giá khác nhau. Một cán bộ tín dụng khơng thể hiểu sâu được tất cả các lĩnh vực, ngành nghề; do đó, việc thẩm định được chia tách theo lĩnh vực sẽ giúp cán bộ có thời gian nghiên cứu sâu về lĩnh vực được phân cơng, từ đó, các đánh giá sẽ chính xác hơn.
Thứ hai, Chi nhánh nên cải tiến phương pháp đánh giá, hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá. Việc đánh giá phân tích cũng nên kết hợp nhiều phương
pháp phân tích theo chiều dọc, phân tích theo chiều ngang để có được cái nhìn tồn diện. Q trình đánh giá mới dừng lại ở việc phân tích các chỉ số năm nay với năm trước và các chỉ tiêu chung như hiện nay sẽ không đánh giá, dự báo được những biến động môi trường kinh doanh tác động đến hoạt động của DNNVV và khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Hơn nữa, công tác thẩm định tại Chi nhánh hiện mới chỉ quan tâm đến thẩm định tài sản đảm bảo và phương án vay vốn theo đúng hướng dẫn của quy trình tín dụng, các yếu tố như năng lực pháp lý, năng lực quản lý chưa được quan tâm đúng mức. Đây
85
lại là những yếu tố quyết định đến việc nguồn vốn đuợc doanh nghiệp quản lý và sử dụng có hiệu quả hay khơng.
Bên cạnh đó, Chi nhánh cần đơn giản hóa thủ tục và rút ngắn thời gian trong khâu thẩm định nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn.
Công tác thẩm định cho vay DNNVV đuợc thực hiện hiệu quả sẽ giúp ngân hàng hạn chế đuợc những rủi ro, dự báo và có những biện pháp kịp thời để đối phó truớc những diễn biến của thị truờng, qua đó hạn chế nợ xấu, nợ quá hạn của DNNVV, nâng cao chất luợng các khoản vay.
❖ Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau khi cho vay
Theo báo cáo tổng kết của Aribank, một trong những nguyên nhân cơ bản khiến nợ quá hạn gia tăng là do khoản vay chưa được kiểm tra, giám sát thường xun dẫn đến rủi ro tín dụng khơng được phát hiện và xử lý kịp thời. Thực tế, tại Agribank Hồi Đức cơng tác kiểm sốt sau giải ngân đối với DNNVV chưa thực sự được chú trọng dẫn đến một số món vay khơng sử dụng đúng mục đích, gây phát sinh nợ xấu ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay. Vì vậy, Agriabank Hồi Đức cần thực hiện giải pháp cụ thể như: Thường xuyên liên hệ với doanh nghiệp để nắm bắt tình hình sử dụng
vốn vay. Theo đó, cán bộ tín dụng cần chủ động liên hệ, tiếp xúc với doanh
nghiệp để nắm bắt tình trạng hoạt động, những bất thường về luồng tiền để có biện pháp xử lý. Đối với Agribank Hồi Đức, một cán bộ tín dụng đang quản lý hơn 10 DNNVV, số doanh nghiệp này là khá nhiều, phát sinh món vay thường xun, địi hỏi cán bộ phải bố trí, sắp xếp cơng việc để dành thời gian kiểm tra hoạt động doanh nghiệp. Lãnh đạo phịng cần bố trí, phân cơng công việc hợp lý, tạo điều kiện cho cán bộ đi kiểm tra thực tế doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng có thể chủ động kiểm tra tình hình doanh nghiệp
86
ngồi giờ, tìm hiểu các mối quan hệ của doanh nghiệp để có thể nắm bắt đuợc tình hình doanh nghiệp thơng qua các đối tác.