Giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu 0987 phát triển các sản phẩm tín dụng mới dành cho doanh nghiệp tại NH đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 43)

2.1.1. Giới thiệu chung

2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

* Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam :

BIDV được thành lập ngày 26/4/1957, lúc đầu được gọi là Ngân hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chinh. Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển với nhiều lần thay họ đổi tên, liên tục có sự thay đổi về chức năng và nhiệm vụ sao cho phù hợp với tinh hình, điều kiện và chính sách của nhà nước nhưng về bản chất vẫn là một Ngân hàng quốc doanh, có vai trò là Ngân hàng phục vụ cho sự phát triển xây dựng ĐT-PT được Chính phủ xếp loại doanh nghiệp nhà nước hạng đ ặc biệt, giữ vị thế là một trong những Ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam.

Giai đoạn 1976-1990, thời kỳ khôi phục và phát triển nền kinh tế. Sau khi thống nhất đất nước, Ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng ĐT&XD Việt Nam trực thuộc NHNN Việt Nam.

Năm 1 , pháp lệnh Ngân hàng ra đời, Ngân hàng được đổi tên

thành Ngân hàng ĐT-PT Việt Nam với tư cách là một Ngân hàng độc lập thuộc hệ thống các tổ chức tín dụng. Đứng trước sự đổi mới này Ngân hàng ĐT-PT Việt Nam cũng thay đổi về môi trường, quan điểm nhận thức nâng cao trình độ để phù hợp với nền kinh tế thị trường. Từ năm 1994 theo quyết định sửa đổi của thống đốc Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng ĐT-PT Việt Nam được thực hiện nghiệp vụ kinh doanh như một NHTM.

* Số vốn điều lệ của Ngân hàng tại thời điểm 31 tháng 12 năm 2011 là 12.947.563 triệu đồng Việt Nam.

* Qua 55 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, góp phần đắc lực cùng toàn ngành Ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ và tri thức, với hành trang là bề dày truyền thống, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam tự tin hướng tới những mục tiêu và ước vọng lớn hơn, phấn đấu trở thành 1 trong 2 0 Ngân hàng hiện đại có chất lượng, hiệu quả và uy tín hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á vào năm 2020.

2.1.1.2. Mạng lưới

a. Trụ sở chính và mạng lưới

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam có trụ sở chính tại Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.

BIDV là một trong những ngân hàng có mạng lưới phân phối lớn nhất trong hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam, chia thành hai khối :

* Khối kinh doanh:

a. Ngân hàng thương mại

+ Ngân hàng đã phát triển mạng lưới truyền thống và hiện đại rộng khắp, phủ kín 63 tỉnh thành phố trong cả nước, nâng tổng số mạng lưới Ngân hàng đến ngày 31 tháng 12 năm 2 011 lên một trăm mười sáu (116) chi nhánh và sở giao dịch, ba trăm bảy mươi sáu (376) phò ng giao dịch, một trăm năm mươi (150 ) quỹ tiết kiêm và một nghìn hai trăm chin mươi lăm (1.295) máy ATM, là một trong top 3 ngân hàng thương mại có mạng lưới rộng nhất Việt Nam.

+ Trong đó có 2 đơn vị chuyên biệt là :

- Ngân hàng chỉ định thanh toán phục vụ thị trường chứng khoán (Nam Kì Khởi Nghĩa)

- Ngân hàng bán buôn phục vụ làm đại lý ủy thác giải ngân nguồn vốn ODA (Sở Giao dịch 3)

b. Các công ty con:

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2011, Ngân hàng có năm (5) công ty con : Công ty Cho thuê tài chính YNHH một thành viên BIDV (“BLC”); Công ty TNHH Quản lý Nợ và Khai thác tài sản BIDV (“BAMC”); Công ty Cổ phần Chứng khoán BIDV (“BSC”); Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm BIDV (“BIC”); Công ty TNHH BIDV Quốc tế (“BIDVI”).

Khối sự nghiệp

- Trung tâm Đào tạo (BTC).

- Trung tâm Công nghệ thông tin (BITC)

2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức a. Nguồn nhân lực:

Tổng số cán bộ công nhân viên của Ngân hàng và các công ty con ngày 31 tháng 12 năm 2 011 là 17.863 người (năm 2010: 16.475 người). Số cán bộ công nhân viên bình quân trong năm của Ngân hàng là 17.169 người. Với số lượng lớn cán bộ nhân viên toàn hệ thống, làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc và hiệu quả, đặc biệt có kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư phát triển, đây là thế mạnh cạnh tranh của BIDV.

b. Cơ cấu tổ chức:

Ban l ãnh đạo (thời điểm kết thúc năm tài chính 31/12/2 011) :

- Hội đồng quản trị : Là cơ quan hoạch định chiến lược phát triển, định hướng hoạt động của BIDV (Gồm 7 thành viên : 1 chủ tịch và 6 ủy viên).

Chủ tịch HĐQT : Ông Trần Bắc Hà

- Ban kiểm soát : Là cơ quan giám sát hoạt động của các giám đốc, trong đó có hai hoạt động quan trọng là hoạt động tài chính và việc thực thi chiến lược, nghị quyết của HĐQT (Gồm 3 thành viên).

Trưởng ban kiểm soát : Ông Nguyễn Huy Tựa

- Ban điều hành : Cơ quan điều hành mọi hoạt động của BIDV (Gồm 1 Tổng giám đốc và 8 Phó tổng giám đốc).

Tổng giám đốc : Ông Trần Anh Tuấn - Kế toán trưởng : Bà Tạ Thị Hạnh.

2.1.2. Thực trạng về hoạt động tín dụng đối với Doanh nghiệp tại BIDV

2.1.2.1. Môi trường kinh tế

Năm 2 011, trước khá nhiều tác động bất lợi từ trong và ngoài nước, lạm phát và bất ổn tỷ giá nổi lên như là 2 thách thức lớn nhất đối với kinh tế Việt Nam. Cụ thể, thâm hụt cán cân tổng thể kéo dài cùng chênh lệch cung cầu ngoại tệ ngắn hạn vào cuối năm 2 010 đã khiến tỷ giá USDVND tăng mạnh. Đầu năm 2011, tỷ giá tự do cao hơn mức trần tỷ giá liên ngân hàng khoảng 8 %, trước tình hình đó, tỷ giá chính thức USDVND được nâng thêm 9,3% vào ngày 11/2/2011. Việc phá giá mạnh VND cùng giá hàng hóa thế giới tăng mạnh đã ảnh hưởng mạnh làm giá hàng hóa trong nước tăng cao. Cùng với tác động trễ từ việc nới lỏng chính sách tiền tệ nửa cuối năm 2010 và chủ trương điều hành giá các mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầu theo cơ chế thị trường, lạm phát các tháng đầu năm đã tăng cao và luôn ở trên mức 1,5%/tháng.

Trước tình hình đó, ngày 24/02/2011 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP đưa ra 6 nhóm giải pháp chủ yếu nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm an sinh xã hội trong năm 2011. Để cụ thể hóa tinh thần của Nghị quyết 11, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sau đó đã ban hành Chỉ thị 01/2 011/CT-NHNN chủ trương thắt chặt chính sách tiền tệ.

Không ít những thách thức đặt ra đối với nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn mới cụ thể như sau (i) Khả năng tiếp tục giảm trần l i suất; (ii) Quy mô được phép tăng trưởng tín dụng hạn hẹp; (iii) Cầu tín dụng giảm; (iv) Bài toán nợ xấu chưa có lời giải; (v) Áp lực phải nâng cao năng lực tài chính; (vi)Áp lực tái cơ cấu; (vii) Cạnh tranh từ khối ngoại...

Những cơ hội mới cũng đồng thời nẩy sinh. Quá trình tái cơ cấu nền kinh tế bao gồm tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, tái cơ cấu hệ thống ngân

Lãi suất cho vay thương mại bằng VNĐ 15.00 đến 23.00

13.00 đến 17.00

hàng và tái cơ cấu đầu tư công dự kiến sẽ diễn ra mạnh mẽ trong những năm tới. Quá trình này vừa là thách thức những cũng tạo ra không ít cơ hội cho việc thâu tóm tài sản giá rẻ, đa dạng hóa đầu tư của các ngân hàng có tình hình tài chính lành mạnh. Thách thức bị mua bán sáp nhập của ngân hàng yếu kém cũng chính là cơ hội cho các ngân hàng lớn trong nước tham gia thâu tóm các ngân hàng khác để nâng cao tiềm lực tài chính và nhanh chóng mở rộng mạng lưới hoạt động, quy mô khách hàng.

> Năm 2 011 kết thúc với áp lực phải tái cơ cấu, cải tổ mạnh mẽ được đặt ra cho toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam. Theo đó, năm 2 012 được mở ra với khá nhiều thách thức cho các ngân hàng về các vấn đề như xử lý nợ xấu, tìm kiếm đối tác sáp nhập để nâng cao năng lực tài chính, khó khăn đến từ chính sách tiền tệ chặt chẽ và quy mô tăng trưởng tín dụng hạn hẹp. Tuy nhiên, trong những khó khăn, vẫn cò n rất nhiều cơ hội dành cho những ngân hàng có tiềm lực tài chính và nhận thức rõ được vị thế của mình trong hệ thống tài chính ngân hàng cũng trong như nền kinh tế.

2.1.2.2. Kết quả của BIDV

* Chính sách tín dụng :

Thực hiện chỉ đạo của Thống đốc Ngân hàng nhà nước về việc giảm dần mặt bằng l ãi suất, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh x ã hội, Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã ban hành văn bản số 4262/CV-ALCO3 về điều hành lãi suất trong toàn hệ thống, theo đó : (i) Yêu cầu các chi nhánh nghiêm túc tuân thủ chỉ đạo về l ãi suất huy động của NHNN, không vượt trần quy định dưới mọi hình thức; (ii) Lãi suất cho vay được điều chỉnh giảm từ 1,5%-2%/năm so với mức lãi suất phổ biến của thị trường. Định hướng điều hành này của BIDV cũng đã được công bố chính thức đến các cơ quan báo chí tại Thông tin báo chí ngày 5/9/2011.

- về l ãi suất cho vay VNĐ : kiểm soát l ãi suất cho vay sản xuất giảm từ 6/9/2 011, cụ thể :

+ Cho vay ngắn hạn : không quá 18 %/năm. + Cho vay trung dài hạn : không quá 19 %/năm.

+ Đối với cho vay kinh doanh chứng khoán, bất động sản : tối thiểu 19 %/năm đối với ngắn hạn và 19,5%/năm đối với trung dài hạn.

- về l ãi suất cho vay ngoại tệ : tiếp tục giữ mức l ãi suất cho vay ngoại tệ ở mức cao, trong khoảng 6-7%/năm.

Kết quả điều hành l ãi suất của BIDV trong năm 2 011 như sau :

Bảng 2.1: Kết quả điều hành lãi suất năm 2011 của BIDV

Cho vay chiết khấu thương phiếu & các GTCG 02 23,323 6,044

Cho thuê tài chính________________________ 03 2,756,34 2,830,08

Các khoản trả thay khách hàng 04 1,594,63

5

295,076

Cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư 05 19,233,566 14,779,809

Cho vay đối với các TC, CN nước ngoài 06 1,065,33

7

1,014,85 4

Cho vay theo chỉ định của chính phủ 07 227,253 445,41

3

Nợ cho vay được khoanh và nợ chờ xử lý 08 -- --

Tổn

g____________________________________ 09 293,937,120 254,191,575 ~

(Nguồn Báo cáo tài chính hợp nhât BIDVnăm 2011)

- Tăng trưởng tín dụng gắn với đảm bảo an toàn vốn vay, kiểm soát tốt chất lượng tín dụng, đảm bảo tỷ lệ nợ xấu < 3%; tiếp tục thực hiện kiểm soát chất lượng đến từng khách hàng.

- Tập trung ưu tiên cho vay ngắn hạn đối với khách hàng tốt thuộc các lĩnh vực sản xuất, chế biến, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa, có đầu ra ổn định, nguồn thu chắc chắn, có năng lực tài chính tốt, có tài sản đảm bảo.

- Tiếp tục ưu tiên vốn phục vụ Chính sách tín dụng phát triển nông nghiệp - nông thôn theo chủ trương của Chính phủ tại Nghị định 41/2 010/NĐ- CP và Thông tư 14/2 010/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước

- Kiểm soát chặt chẽ, tăng cường giám sát hoạt động cho vay ngoại tệ trong toàn hệ thống, đảm bảo tỷ trọng dư nợ ngoại tệ/tổng dư nợ ≤20 %, nghiêm túc thực hiện cho vay bằng ngoại tệ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và các văn bản hướng dẫn của BIDV.

39

- Tiếp tục kiểm soát cho vay phi sản sản xuất đảm bảo tỷ trọng ≤16% đến 31.12.2 011 theo đúng chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước trên 3 lĩnh vực : cho vay kinh doanh bất động sản, cho vay kinh doanh chứng khoán, cho vay tiêu dùng.

- Kiểm soát, đảm bảo tỷ trọng dư nợ trung dài hạn/tổng dư nợ đến cuối năm không vượt quá 43%.

* Tăng trưởng tín dụng

Hoạt động tín dụng của BIDV trong năm 2011 được điều hành chủ động, linh hoạt, kịp thời vừa thể hiện vai trò tiên phong trong việc thực hiện chính sách tiền tệ, góp phần bình ổn thị trường tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô đồng thời phù

hợp với diễn biến thị trường và tình hình nguồn vốn của hệ thống. Dư nợ tín dụng tính đến hết năm 2 11đạt 2 3. 3 tỷ, tăng trưởng 16% so với thời điểm cuối năm 2 010. Tăng trưởng tín dụng được kiểm soát chặt chẽ gắn với chất lượng tín dụng, tập trung ưu tiên đáp ứng vốn cho sản xuất và xuất khẩu, cho các công trình trọng điểm quốc gia đồng thời kết hợp với kiểm soát chất lượng để hoạt động tín dụng của BIDV luôn đảm bảo an toàn và hiệu quả. Bên cạnh đó, BIDV đ triển khai có hiệu quả chương trình hỗ trợ lãi suất góp phần bình ổn và kích thích tăng trưởng trong hoạt động sản xuất kinh doanh đối với khách hàng vay vốn.

đồng đồng Nợ đủ tiêu chuẩn 233.765.98 1 85,2 2 202.574.33 9 85,44 Nợ cần chú ý 32.414.88 4 11,8 2 28.083.00 7 11,85

Nợ dưới tiêu chuẩn 5.244.12

0 1,91 3.597.66 4 1,5 2 Nợ nghi ngờ 420.30 5 0,15 819.24 4 0,3 5 Nợ có khả năng mất vốn 2.458.26 4 0,90 2.007.57 8 0,8 5 Tổng 274.303.554(* ) 100,00 237.081.832(* ) 100,0 0

Cho vay bằng vốn ODA 19.233.56 6

14.779.80 9

Cho vay ủy thác 400.00

0 2.329.93 4 Dư nợ 31 tháng 12 293.937.12 0 254.191.57 5

(Nguồn Báo cáo tài chính hợp nhất BIDVnăm 2011)

40

* Chất lượng tín dụng :

Đối với dư nợ theo xếp loại nhóm nợ: Khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu giai đoạn vừa qua ảnh hưởng nhiều đến tình hình tài chính của khách hàng cũng như hoạt động kinh doanh ngân hàng, song chất lượng tín dụng của BIDV vẫn đang tiếp tục được tập trung cải thiện, thể hiện :

__________triệu _________triệu Nợ ngắn hạn 161.959.659 133.582.963 Nợ trung hạn 35.672.79 2 39.574.91 6 Nợ dài hạn 96.304.67 1 81.033.69 6 Tổng 293.937.120 254.191.575

Phân loại Dư nợ cho vay Dự phòng cụ thể Dự phòng chung Tổng số dự phòng Nợ đủ tiêu chuân 226.432.76 2 - 1.698.24 6 1.698.246 Nợ cần chú ý 33.363.75 2 1.267.44 1 250.22 8 1.517.669 Nợ dưới tiêu chuân 5.347.53 3 739.33 6 40.10 7 779.44 3 Nợ nghi ngờ 462.57 6 111.44 3 - 114.91 2 Nợ có khả năng mất vốn - - - - Tổn g______________ 270.820.18 3~ 6.545.86 8~ 1.992.05 0~ 8.537.918

(Nguồn Báo cáo tài chính hợp nhất BIDVnăm 2011)

Tỷ lệ nợ tốt (nợ nhóm 1) được duy trì tốt ở mức 85%, cuối năm 2 010 và 2 011 tỷ lệ này lần lượt là 85,44% và 85, 22%. Đồng thời nợ nhóm 1 và nhóm 2 vẫn tiếp tục duy trì ở mức hơn 97%/tổng dư nợ cho vay.

Tỷ lệ nợ xấu tiếp tục được khống chế ở mức thấp (dưới 3%) : thời điểm cuối năm báo cáo 2 011 tổng dư nợ tăng thêm hơn 37,211,722 tỷ ~ 16% so với thời điểm kết thúc năm 2010, song tỷ lệ nợ xấu vẫn được kiểm soát ở mức 2,9 6%, có tăng nhẹ so với số lũy kế được tính từ 01/01/2 010 đến 31/12/2 011 song là mức thấp so với mặt bằng chung trong bối cảnh kinh tế không thuận lợi, đ c biệt tiếp tục xu hướng giảm mạnh so với mức 3, % năm 2 7.

Đối với dư nợ theo thời gian gốc của khoản vay:Trong năm vừa qua, BIDV tiếp tục điều chỉnh cơ cấu dư nợ, tập trung tăng trưởng cho vay ngắn hạn và giảm dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn, thể hiện :

41

Bảng 2.4: Phân tích dư nợ theo thời gian gốc của khoản vay

(Nguồn Báo cáo tài chính hợp nhất BIDVnăm 2011)

Theo phân tích dư nợ thời gian gốc của khoản vay cho thấy, ngân hàng đang tăng cường phát triển dư nợ ngắn hạn khi mà tăng trưởng của nợ ngắn hạn là hơn 21% năm vừa qua. Trong khi đó, dư nợ cho vay trung dài hạn chỉ tăng trưởng 8 %. Điều này cho thấy xu hướng tăng tỷ trọng nợ ngắn hạn trên tổng cơ cấu dư nợ của toàn hệ thống so với năm 2010. Tạm thời trong điều kiện môi trường kinh tế không ổn định hiện nay, việc tăng trưởng cho vay ngắn hạn và tập trung thu nợ xấu là chính sách tín dụng hợp lý của BIDV hiện nay.

Đối với dự phòng rủi ro cho vay khách hàng: Chỉ tiết phân loại nợ tại

Một phần của tài liệu 0987 phát triển các sản phẩm tín dụng mới dành cho doanh nghiệp tại NH đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w