Việt Nam là một quốc gia đang đẩy mạnh phát triển ngân hàng điện tử với hàng loạt các dịch vụ mới ra đời và phát triển. Tuy nhiên, loại hình này đang còn khá mới mẻ so với đại bộ phận dân cư nhất là ở các vùng nông thôn. Sau khi tìm hiểu kinh nghiệm của một số quốc gia về dịch vụ ngân hàng điện tử, có thể rút ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam như:
Thứ nhất, tích cực nâng cao công tác marketing, mang dịch vụ ngân hàng điện tử đến với mọi người bằng những cách thức đơn giản và dễ hiểu nhất, để ngân hàng điện tử có thể tiếp cận với mọi khách hàng vì ai cũng có thể là khách hàng tiềm năng của ngân hàng.
Thứ hai, liên tục cải thiện cơ sở hạ tầng viễn thông, công nghệ để đưa ra các sản phẩm mới thích hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng.
Thứ ba, các quyết định cũng như văn bản của chính phủ, phải áp sát với thực tế, tạo điều kiện cho ngân hàng điện tử được phát triển một cách tốt nhất, sử dụng các biện pháp khuyến khích, hướng đến tối đa hóa lợi ích, của các chủ thể trong nền kinh tế.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 nêu lên những nghiên cứu cơ bản, cơ sở lí thuyết, về quá trình hình thành các loại hình ngân hàng điện tử, cũng như ưu nhược điểm của dịch vụ NHĐT. Dịch vụ NHĐT đã xuất hiện và phát triển từ lâu trên thế giới nhưng tại Việt Nam vẫn là dịch vụ mới còn lạ lẫm với nhiều người chưa được tiếp xúc nhiều với công nghệ. Thông qua kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới, áp dụng vào tình hình thực tại tại Việt Nam, các ngân hàng của Việt Nam nói chung cũng như Ngân hàng TMCP Quân đội nói riêng sẽ có những bài học đáng quý cho sự phát triển sau này. Chương 2 sẽ nghiên cứu
rõ hơn về tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại MBBank - Ngân hàng được xem là ngân hàng có nền tảng hiện đại và ngày càng đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng điện tử để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
40
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI
- CHI NHÁNH HOÀN KIẾM
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH HOÀN KIẾM
Ngân hàng TMCP Quân đội (tên giao dịch tiếng Anh là Military Commercial Joint Stock Bank), hay gọi tắt là Ngân hàng Quân Đội, là một Ngân hàng TMCP của Việt Nam, một doanh nghiệp của Quân đội Nhân dân Việt Nam trực thuộc Bộ Quốc phòng.
Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội Tên viết tắt: Ngân hàng TMCP Quân đội hoặc MB Bank Tên giao dịch quốc tế: Military Commercial Joint Stock Bank Ngày thành lập : Ngày 4 tháng 11 năm 1994
Hội sở: Số 21 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội Website: https://www.mbbank.com.vn
Loại hình doanh nghiệp: Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Ngân hàng TMCP Quân đội được thành lập vào năm 1994 theo Quyết định số 00374/GP-UB của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội. Ngày 4 tháng 11 năm 1994, Ngân hàng TMCP Quân đội chính thức đi vào hoạt động theo Giấy phép số 0054/NH-GP của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ, thời gian hoạt động là 50 năm.
Ngoài dịch vụ ngân hàng, Ngân hàng TMCP Quân đội còn tham gia vào các dịch vụ môi giới chứng khoán, quản lý quỹ, kinh doanh địa ốc bằng cách nắm cổ phần chi phối của một số doanh nghiệp trong lĩnh vực này. Hiện nay, Ngân hàng TMCP Quân đội đã có mạng lưới khắp cả nước với trên 100
chi nhánh và 180 điểm giao dịch trải dài khắp 48 tỉnh thành phố. Ngân hàng còn có chi nhánh tại Lào và Campuchia.
Sự kết nối và mạng lưới khách hàng tại Ngân hàng TMCP Quân đội vì thế ngày càng rộng mở. Tính đến cuối năm 2018, Ngân hàng TMCP Quân đội đã đạt hơn 3 triệu khách hàng, phục vụ khoảng 2.630 đơn vị quân đội.
Tại dấu mốc tròn 25 năm hoạt động, năm 2019, Ngân hàng TMCP Quân đội vinh dự được đón nhận “Huân chương Bảo vệ Tổ quốc Hạng Nhất” - Danh hiệu cao quý nhất của Nhà nước trao tặng vì đã có thành tích xuất sắc trong huấn luyện, phục vụ chiến đấu, xây dựng lực lượng Quân đội Nhân dân, củng cố quốc phòng từ năm 2014 đến năm 2018, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Bằng việc này, Ngân hàng TMCP Quân đội đã góp phần vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam - một nhiệm vụ tối quan trọng mang tầm quốc gia vào thời điểm thế giới đang có những diễn biến phức tạp như hiện nay.
2.1.1. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - Chi nh án h Ho àn Kiếm
Tên chi nhánh: Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Hoàn Kiếm. Địa chỉ: 79 Lý Thường Kiệt, Phường Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.
Số điện thoại: (84-24) 39 367 799
Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Hoàn Kiếm được thành lập vào ngày 29 tháng 08 năm 2005 và chính thức chuyển thành chi nhánh cấp I trực tiếp trực thuộc Hội sở chính từ tháng 04 năm 2008. Trụ sở chính ban đầu đặt tại 23 Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, với tên chính thức là “Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Hoàn Kiếm”, hiện nay trụ sở chính đặt tại: 79 Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.
42
phòng, được trang bị đầy đủ các trang thiết bị hiện đại, các hệ thống công nghệ thông tin, máy tính nối mạng, cơ sở vật chất khang trang sạch đẹp. Cùng với sự phát triển các ngành kinh tế, Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Hoàn Kiếm cũng đã mở rộng địa bàn hoạt động của mình. Đến nay, ngoài trụ sở chính tại 79 Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, chi nhánh đã mở thêm các phòng giao dịch Lý Nam Đế, Nguyễn Du, Lãn Ông và Trần Hưng Đạo phân bổ trên toàn địa bàn quận Hoàn Kiếm.
2.1.2. C hức năn g, n h iệm vụ cơ bản của Ngân h àn g T hươn g mạ i cổ p hần
Qu ân độ i - C hi nh ánh Ho àn Kiếm
Chức năng
- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức, doanh nghiệp và dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng.
- Kinh doanh trái phiếu, chiết khấu thương phiếu, ngoại hối và những loại chứng từ có giá khác
- Cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của Ngân hàng nhà
nước Việt Nam.
- Thanh toán: Ngân hàng TMCP Quân Đội đã đưa ra các cơ chế thanh toán và thực hiện. Trong thực tế, chức năng thanh toán phần lớn được thực hiện thông qua séc và hầu hết séc thanh toán trong nước được thực hiện bằng cách thanh toán bù trừ thông qua chính ngân hàng.
Nhiệm vụ:
- Huy động vốn một cách hợp pháp từ các tổ chức, cá nhân bằng nhiều phương thức khác nhau.
- Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn và các loại cho vay khác. - Kinh doanh ngoại hối: Huy động vốn và cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ khác về ngoại hối của Chính phủ.
- Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.
- Thực hiện các dịch vụ tu vấn trong hoạt động tín dụng và ủy thác đầu tư theo định, hoàn trả đầy đủ đúng hạn tiền vốn cho khách hàng gửi tiền theo thỏa thuận.
Ngân hàng TMCP Quân đội đang từng bước khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, có năng lực tài chính ổn định và có trách nhiệm với cộng đồng.
Sự tăng trưởng vượt bậc của Ngân hàng TMCP Quân đội thể hiện sinh động ở mức độ mở rộng mạng lưới các chi nhánh, điểm giao dịch trên toàn quốc cùng sự phát triển đa dạng của các kênh bán hàng và phân phối.
2.1.3. Mô h ìn h tổ c hức của Ngân h àn g T hươn g mạ i cổ phần Qu ân độ i -
44
Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Hoàn Kiếm đã sắp xếp cơ cấu tổ chức bộ máy gồm 1 giám đốc, 3 phó giám đốc, 5 phòng nghiệp vụ. Mỗi phòng ban đóng một vai trò, chức năng và nhiệm vụ nhất định nhung đều nhằm mục đích giúp cho sự hoạt động hiệu quả và nhịp nhàng của Chi nhánh.
Trong mô hình tổ chức trên, Giám đốc Chi nhánh chịu trách nhiệm chung, cao nhất, chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh của các phòng ban Chi nhánh Hoàn Kiếm. Mỗi một phòng có truởng phòng và phó phòng trực tiếp quản lí nhân viên phòng mình.
- Ban giám đốc.
Ban giám đốc hay ban lãnh đạo bao gồm: Một giám đốc và ba phó giám đốc. Giám đốc chi nhánh là nguời đứng đầu, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật và ngân hàng cấp trên. Ban giám đốc điều hành công việc theo chuơng trình, kế hoạch tháng, quý, năm theo quy định từ ngân hàng cấp trên.
- Giám đốc chi nhánh
Giám đốc là nguời đại diện pháp nhân của Ngân hàng, chịu trách nhiệm truớc cấp trên về mặt pháp lý mọi hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Hoàn Kiếm. Giám đốc là nguời trực tiếp điều hành mọi hoạt động của đơn vị kinh doanh; trực tiếp phụ trách các chuyên đề, phuơng án tổ chức và sắp xếp cán bộ; kiểm tra - kiểm toán nội bộ, an toàn hoạt động kho quỹ; chủ trì các hoạt động giao ban, sơ kết, tổng kết của các hoạt động kinh doanh.
- Phó giám đốc chi nhánh:
Phó giám đốc line khách hàng cá nhân Phó giám đốc line khách hàng doanh nghiệp Giám đốc line dịch vụ khách hàng
Phó giám đốc là nguời giúp việc giám đốc, chỉ huy điều hành các chức năng quản trị nhung ở mức độ sâu hơn, cụ thể hơn theo sự phân công và ủy
T T
Tên c hỉ tiêu Năm
2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
quyền của giám đốc và chịu trách nhiệm hoàn toàn truớc giám đốc, truớc pháp luật về việc thực hiện các nghiệp vụ đuợc phân công.
- Phòng kinh doanh: Tổ chức phân tích kinh tế, lựa chọn biện pháp tín dụng tối uu, tìm kiếm, khai thác, tiếp cận để phát triển khách hàng mới, thẩm định và đề xuất cho vay dự án. Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, theo dõi, đánh giá và đề xuất phuơng án khắc phục.
- Phòng dịch vụ khách hàng: Thực hiện các giao dịch hàng ngày nhu mở tài khoản, chuyển khoản, khóa thẻ, thay mã PIN, gửi tiết kiệm, rút tiền từ tài khoản tiết kiệm, thu chi tiền mặt.... Hỗ trợ yêu cầu dịch vụ khách hàng trực tiếp và yêu cầu từ dịch vụ thu thoại. Thực hiện chế độ hạch toán, kế toán thống kê theo quy định; xây dựng, quyết toán kế hoạch tài chính của chi nhánh. Thực hiện quản lý kho quỹ, cung ứng tiền mặt cho hoạt động của chi nhánh. Tổng hợp, luu trữ hồ sơ tài liệu.
- Phòng tổ chức hành chính: Tham muu giúp giám đốc chi nhánh trong việc thực hiện các phuơng án sắp xếp và cải tiến tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý lao động, giải quyết chế độ, chính sách đối với nguời lao động theo luật định và điều lệ của Ngân hàng TMCPQuân Đội, thực hiện công tác hành chính.
- Phòng thanh toán quốc tế: Là bộ phận thực hiện các dịch vụ liên quan đến thanh toán quốc tế, giao dịch với các ngân hàng đại lý, dịch thuật các chứng từ văn bản cho ngân hàng và cho khách hàng, thực hiện các dịch vụ đối ngoại khác.
- Phòng kế toán và dịch vụ khách hàng: Quản lý tài chính, lập báo cáo, đua ra các kế hoạch hoạt động, bảo vệ, y tế và quan hệ giao dịch với các cơ quan, đơn vị theo thẩm quyền.
- Phòng thông tin điện toán: Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh. Bảo trì bảo duỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng nội bộ, máy tính của chi nhánh
2.1.4. Tìn h hìn h hoạt độn g kin h doan h
Hiện nay, tại địa bàn quận Hoàn Kiếm có khá nhiều phòng giao dịch, chi nhánh của các ngân hàng khác nh au nhu BIDV, VCB,VTB, ACB, SCB, SacomBank, MSB,.... Do vậy đã hình thành nên sự cạnh tranh quyết liệt trong việc tạo ra nguồn khách hàng mới và khách hàng thân thuộc giữa các ngân hàng trong địa bàn. Các ngân hàng luôn luôn đua ra các chiến luợc, chính sách uu đãi cho khách hàng....nhằm hoàn thành các kế hoạch kinh doanh mang đến lợi nhuận cao nhất và ở mức rủi ro thấp nhất. Và đây cũng là nhiệm vụ, đích đến của MB Hoàn Kiếm trong suốt thời gian qua. Duới đây là bảng kết quả kinh doanh của MB Hoàn Kiếm trong 5 năm gần đây từ 2015- 2019
Bảng 2.1. Báo cáo kết quả kinh doanh từ 2015-2019 tại MB Hoàn Kiếm
1 Các chỉ tiêu về quy mô 1 Tổng tài sản 2055. 5 226 1 2526. 5 3286. 5 361 8 ^2 Du nợ tín dụng cuối kỳ 202 8 230 7 2476. 5 2603. 5 307 3 “3 Du nợ tín dụng bình quân 196 3 228 9 2439 261 8 274 6 “4 Huy động vốn cuối kỳ 2098. 5 2593. 5 3079. 5 382 4 4379. 5 ^^ 5 Huy động vốn bình quân 204 4 246 4 264 4 350 2 413 7 ~6 Định biên lao động 8 7 95 97 Ĩ02" 108^
47
Hình 2.2. Tổng tài sản của MB Hoàn Kiếm từ năm 2015- 2019
Qua bảng 2.1. ta thấy gần như tất cả các chỉ tiêu như tổng tài sản, nguồn vốn, dư nợ đều tăng trưởng liên tục qua các năm, đạt được mức tăng trưởng ổn định. Lợi nhuận trước thuế của MB Hoàn Kiếm tăng trưởng ổn định trong năm năm qua, đạt trung bình 12 %/năm, đây là con số khá tốt. Trong khoảng thời gian từ 2015-2019, nền kinh tế cũng có nhiều biến động, nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ thì việc MB Hoàn Kiếm đạt và duy trì được mức tăng trường bình quân năm của lợi nhuận trước thuế như thế chứng tỏ đây là sự nỗ lực, cố gắng đáng tuyên dương của MB Hoàn Kiếm.
2.2. THỨC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH HOÀN KIẾM
2.2.1. Văn bản p h áp luật l iên quan dịc h vụ n gân h àn g đ iện tử
Dịch vụ Ngân hàng điện tử ứng dụng khoa học kĩ thuật mới, chất lượng cao thì yêu cầu khuôn khổ pháp lý mới. Các dịch vụ NHĐT chỉ có thể triển khai được hiệu quả và an toàn khi các dịch vụ này được công nhận về mặt pháp lý.
ST T
Tên văn bản Số văn bản Ngày ban hành
48
- Ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội đã thông qua Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11, có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 3 năm 2006. Luật giao dịch điện tử ra đời tạo ra hành lang pháp lý cho việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng. Các giao dịch điện tử trong đó có các dịch vụ NHĐT đuợc triển khai ứng dụng.
- Ngày 09 tháng 06 năm 2006, Chính phủ ban hành nghị định số 57/2006/NĐCP về thuơng mại điện tử để huớng dẫn sử dụng chứng từ điện tử trong hoạt động thuơng mại và hoạt động liên quan đến thuơng mại. Trong nghị định quy định các chứng từ điện tử có giá trị pháp lý tuơng đuơng với chứng từ truyền thống trong mọi hoạt động thuơng mại, qua đó bảo vệ quyền và lợi ích của các bên tham gia. Nghị định cũng là căn cứ pháp lý cho việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến hoạt động thuơng mại điện tử. Vì vậy, Nghị định này đuợc xem là một buớc tiến lớn trong việc tạo hành lang pháp