I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản.
5. Mạch lạc trong văn bản:
- Gọi hs đọc bài tập ( ý b) - Chủ đề của bài thơ trên là gỡ?
- Bố cục văn bản gồm mấy phần? nội dung chính của từng phần?
thống nhất, thiếu chặt chẽ. 3. Bài tập 5.
Tầm quan trọng của sự liên kết: Không thể có văn bản nếu các câu văn không nối liền nhau.
* Bài tập 1: Tìm ví dụ.
* Bài tập 2: - Bố cục truyện:
+ Mẹ bắt 2 con phải chia đồ chơi. + Hai anh em rất thương yêu nhau. + Chuyện về 2 con búp bê.
-> Có thể kể sáng tạo lại truyện theo bố cục khác.
* Bài tập 3:
- Bố cục đó chưa thực sự hợp lí. Cần phải nói rõ về kinh nghiệm học tập chứ không phải thành tích học tập.
( 4) không nói về học tập.
* Bài tập 1:
b. Lão nông và các con: - Chủ đề : ca ngợi lao động. - Bố cục: 3 phần.
+ P1. 2 câu đầu: Lời khuyên lao động cần cù. + P2. 14 câu giữa: lão nông để lại kho tàng cho các con.
- Gọi hs đọc ý b2.
- ý chủ đạo của đoạn văn là gì?
- Bố cục của nó ntn? nội dung chính của từng phần?
- Gọi hs đọc bài tập 2.
- Trong truyện “ Cuộc chia tay..” tác giả không thuật lại tỉ mỉ… như vậy có làm cho tác phẩm thiếu mạch lạc không
+ P3. 4 dòng cuối: Lời khuyên khôn ngoan về lao động.
* Bài tập 2. Văn bản của Tô Hoài. - ý chủ đạo: màu vàng đầm ấm của làng quê vào mùa đông.
+ Câu đầu: Giới thiệu bao quát về màu vàng, về thời gian.
+ Tiếp -> vàng mới: biểu hiện sắc vàng trong thời gian và không gian.
+ Hai câu cuối: Cảm xúc về màu vàng.
-> Trình tự 3 phần nhất quán, rõ ràng, mạch lạc.
* Bài tập 2:
- Nếu tỉ mỉ sẽ làm cho ý chủ đạo bị phân tán, không thống nhất, mất sự mạch lạc.