Nhân vật bé Hồng với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ thơ.

Một phần của tài liệu GIÁO án CHỦ đề full(6,7,8,9) 2020 2021 (Trang 86 - 88)

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

2- Nhân vật bé Hồng với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ thơ.

cực điểm của một linh hồn trẻ thơ.

HS.

- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận qua phiếu học tập

- Tổ chức cho HS nhận xét - Gv nhận xét - kết luận.

cuộc thoại với bà cô.

PHIẾU HỌC TẬP

Bé Hồng trong cuộc trò chuyện với bà cô

Bé Hồng Nhận xét

Hoàn cảnh Hoàn cảnh- Bố mất sớm vì nghiện ngập. - Mẹ phải xa con đi tha hương cầu thực - Hồng sống với bà cô lạnh lùng, thâm hiểm

- Tuổi thơ cô đơn, thiếu tình thương.

Cử chỉ- Lời nói- suy nghĩ

-Hồng cúi đầu không đáp

-Cười đáp lại cô tôi “ Không cháu không muốn vào, ... mợ cháu cũng về”.

-Bé Hồng nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt của bà cô=> Cổ họng nghẹn ứ. Khoé mắt cay cay -> Nước mắt ròng ròng -> Cười dài trong tiếng khóc

-Bé Hồng khóc không ra tiếng.

- “Giá như những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là cục thuỷ tinh hay đầu mẩu gỗ...”

-Miêu tả diễn biến nội tâm tinh tế.

- Thể hiện rõ nỗi đau đớn, uất hận của chú bé Hồng đã lên đến đỉnh điểm.

-Tâm trạng đau đớn , thương mẹ, căm thù cổ tục PK...

Đoạn văn thuật lại quá trình diễn biến tâm trạng của bé Hồng từ chỗ nín nhịn, ghìm nén tới sự bùng nổ niềm xót xa, uất hận, Nguyên Hồng đã nói to lên nỗi bất hạnh của phụ nữ và trẻ em trong xã hội cũ. Qua đó ông kết án đanh thép sự tàn nhẫn, bất công của xh đương thời.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) HS đọc đoạn đầu phần 2?

(2) Lòng khao khát được gặp mẹ của bé Hồng được biểu hiện như thế nào? Biện pháp nghệ thuật?

*) Cảm giác sung sướng đến cực điểm khi được ở trong lòng mẹ.

- Trên đường đi học về, thấy người ngồi trên xe giống mẹ -> Đuổi theo gọi mẹ => khát khao cháy bỏng trong lòng - Ảo ảnh của dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm... ngã gục giữa sa mạc => So sánh có ý nghĩa cực tả , thể

(3) Khi nhận ra đúng là mẹ rồi thì cử chỉ, thái độ của bé Hồng ra sao?

(4) Tại sao khi gặp được mẹ rồi, Hồng lại nức nở khóc? Giọt nước mắt ở đây có khác với giọt nước mắt khi bé Hồng trò chuyện với bà cô không?

(5) HS đọc diễn cảm đoạn cuối? Đây có phải là đoạn văn hay nhất không? Vì sao?

(6) Qua đây, em có nhận xét gì về bé Hồng ? - Gọi HS trả lời câu hỏi

- HS tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung... - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận.

hiện thấm thĩa , xúc động nỗi khao khát tình mẹ.

- Đuổi kịp xe - thở hồng hộc - Ríu cả chân lại - Oà khóc nức nở

=> Giọt nước mắt hạnh phúc, sung sướng, mãn nguyện, khác với giọt nước mắt khi trò chuyện với bà cô.

_ Cảm giác sung sướng, mãn nguyện được thể hiện ở đoạn: “ Phải bé lại lăn vào lòng một người mẹ...

=> Niềm sung sướng vô bờ, được nằm trong lòng mẹ, được cảm nhận bằng tất cả các giác quan. Đó là những giây phút thần tiên, hạnh phúc hiếm hoi nhất, đẹp đẽ nhất của con người. Được ở trong lòng mẹ, tất cả những phiền muộn, sầu đau, tủi hổ cũng chỉ như bọt xà phòng, như những áng mây thoảng qua.

=> Hồng là chú bé giàu tình cảm, giàu lòng tự trọng. Cuộc sống của chú còn nhiều đau khổ gian truân. Song cũng được đền bù.

Hình như Nguyên Hồng cảm thấy sự bất lực của ngôn từ , khó có thể diễn tả hét niềm sung sướng vô biên của đứa trẻ được về “ trong lòng mẹ” . Đang miên man với những cảm giác đê mê trong hồi ức nhưng vần không quên nhắn nhủ với người đọc : “Phải bé lại lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ ... êm dịu vô cùng”. Phải chăng tình mẫu tử thiêng liêng là niềm hạnh phúc lớn lao nhất, kì diệu nhất trong cuộc đời. Hãy biết trân trọng người mẹ và tình mẹ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH

Một phần của tài liệu GIÁO án CHỦ đề full(6,7,8,9) 2020 2021 (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w