HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
- Tổ chức cho HS thảo luận.
(1) Căn cứ vào đâu em biết v/ bản Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của t/ giả về buổi tựu trường?
+ Từ ngữ? + Câu văn?
+ Các đoạn văn? cảnh vật mà tác giả ấn tượng? + Cách sắp xếp chi tiết trong VB?
(2) Để tô đậm cảm giác trong sáng của n/ vật “ tôi” trong ngày đầu tiên đi học, t/ giả đã sử dụng các từ ngữ và các chi tiết nghệ thuật nào? - Quan sát, khích lệ HS.
- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm. - GV tổng hợp ý kiến.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
(1) Dựa vào kết quả p/ tích trên, hãy cho biết thế nào là tính thống nhất về chủ đề của v/ bản? (2) Tính thống nhất thể hiện ở p/ diện nào? - Gọi HS trả lời câu hỏi.
- Tổ chức trao đổi, thống nhất ý kiến, - Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhan đề: có nghĩa tường minh.
- Từ ngữ : Những kỉ niệm mơn man... lần đầu tiên đến trường, đi học, hai quyển vở mới, ...
- Câu: + Hôm nay tôi đi học. + Hàng năm , ....tựu trường. + Tôi quên... trong sáng ấy. a, Trên đường đi học:
- Con đường quen đi lại lắm lần... mới mẻ..
- Hành động: Thả diều đã chuyển thành việc đi học thật thiêng liêng tự hào.
b, Trên sân trường:
- Ngôi trường cao ráo... lo sợ vẩn vơ.
- Cảm giác ngỡ ngàng, lúng túng khi xếp hàng vào lớp. c, Trong lớp học:
- Cảm giác bâng khuâng khi xa mẹ.
- Tính thống nhất về chủ đề của văn sự nhất quán về ý đồ, ý kiến, cảm xúc của t/ giả được thể hiện trong v/ bản.
2. Nhận xét:- Tính thống nhất thể hiện ở các phương diện:
+ Hình thức: mạch lạc, chi tiết hợp lý
+ Nội dung: Nhan đề của v/ bản . Các câu hướng về cùng một đề tài, chủ đề.
3. Kết luận:Ghi nhớ 2+ 3 SGK/ 12.
Tính thống nhất của chủ đề văn bản là sự thể hiện tập trung chủ đề đã xác định trong văn bản ấy,
không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Để đảm bảo tính thống nhất đó, từ nhan đề đến các đề mục, nhiều câu trong văn bản đề thể hiện ý nghĩa của chủ đề văn
HOẠT ĐỘNG III. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Bài tập 1.- Văn bản trên nói về rừng cọ quê tác giả về nỗi nhớ rừng cọ. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo
- Tổ chức cho HS thảo luận. (1)Phân tích tính thống nhất về chủ đề của v/ bản Rừng cọ quê tôi (2) Trình tự? (3) Chủ đề (4)Thể hiện chủ đề? - Quan sát, khích lệ HS.
- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm. - GV tổng hợp ý kiến:
Văn bản tập trung thể hiện sự gắn bó và tình cảm yêu thương của người dân sông Thao với rừng cọ quê mình.
trình tự: