Sơ lược về hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu 0935 nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của NHTM CP á châu tại hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 48)

Trong những năm vừa qua, nhằm chuẩn bị cho sự hội nhập nền kinh tế thế giới nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng, Chính phủ đã có nhiều chính sách tạo thuận lợi cho việc phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nước ngoài cũng như các Ngân hàng thương mại Cổ phần (NHTM CP). D ẫn đến trong thời gian qua, các ngân hàng nước ngoài và các NHTM CP đồng loạt tăng vốn đi ều lệ và mở rộng quy mô, mạng lưới hoạt động. Đây là một thách thức lớn đối với các ngân hàng.

34

Đứng trước những khó khăn thách thức trong bối cảnh nền kinh tế thế giới cũng như trong nước có nhiều biến động. Bám sát sự chỉ đạo của NHNN, của ACB và sự ủng hộ hợp tác của các bạn hàng, Chi nhánh đã nắm bắt cơ hội, vượt qua thử thách, duy trì ổn định hoạt động kinh doanh. Nhờ đó, trong những năm qua Chi nhánh vẫn đạt được những kết quả đáng khích lệ.

a. Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là một hoạt động được ACB rất chú trọng. Với chủ trương duy trì và tăng trưởng nguồn vốn từ thị trường 1 (tiền gửi tiết kiệm của dân cư và tiền gửi thanh toán), để giữ vũng thị phần, an toàn thanh khoản và bổ sung nguồn vốn cho vay. ACB đã rất nỗ lực trong việc đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn và được xem là ngân hàng khá năng động trong việc đưa ra các chương trình khuyến mãi, sản phẩm huy động vốn độc đáo, hấp dẫn đáp ứng tâm lý người gửi tiền, chính vì vậy, nguồn vốn huy động luôn tăng trưởng qua các năm được thể hiện như sau:

Tổng nguồn vốn huy động và đi vay (bao gồm VNĐ và ngoại tệ quy đổi) đến ngày 3 1 / 1 2/2 0 1 1 đạt 2.856 tỷ đồng tăng 33,27% so với năm 2 0 1 0 đạt 99% chỉ tiêu

kế hoạch năm 2 0 1 0. Trong đó chủ yếu là VNĐ.

Bảng 2.1 Công tác huy động vốn tại ACB Hà Nội

(Nguồn: báo cáo tổng kết năm của ACB Hà Nội)

Nội dung/ năm Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)

Năm 2 0 1 1 là năm vô cùng khó khăn trong việc huy động vốn với các NHTM

nói chung cũng như ACB Hà Nội nói riêng. Trước sức ép về nhu cầu vốn, các NHTM trên địa bàn liên tục mở rộng quy mô cũng như mạng lưới hoạt động cùng với việc tăng lãi suất huy động, kết hợp với nhiều chính sách khuyến mãi khách hàng hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng. Bên cạnh đó, chênh lệch lãi suất huy động giữa các nhóm ngân hàng luôn ở mức rất cao từ 0,5% đến 3% đã gây ra rất nhiều khó khăn đối cho CB à ội.

Đ ặc biệt tại địa bàn Hà Nội, địa bàn hoạt động chính của Chi nhánh, tuy là Thủ đô nơi có dân cư đông đúc, nhiều thành phần khác nhau nhưng trong năm qua đã có rất nhiều NHTMNN cũng như NHTMCP mở các điểm giao dịch nhằm khai thác địa bàn. Điều này đã gây ra áp lực rất lớn đối với Chi nhánh trong việc huy động vốn từ khu vực dân cư, cũng như các đơn vị sản xuất trên địa bàn.

D o hoạt động kinh doanh ngày càng khó khăn nên các D oanh nghiệp đã tận dụng tối đa nguồn tài chính của mình đã làm cho nguồn tiền gửi của doanh nghiệp trong thời gian qua giảm đi rõ rệt. Tuy vậy bằng những biện pháp cụ thể , kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế, Chi nhánh đã thực hiện tốt công tác huy động trong thời gian qua.

Có được những thành quả trên là do Ban lãnh đạo chi nhánh đã kịp thời đưa ra nhi ều biện pháp kịp thời, phù hợp như:

• Quán triệt toàn thể cán bộ nhân viên nâng cao tinh thần trách nhiệm, chấn ch nh tác hong giao ịch văn minh, lịch sự nhằm nâng cao uy t n, tạo ni m tin cho khách hàng.

• Mở rộng mạng lưới các điểm giao dịch hoạt động rộng khắp.

• Điều chỉnh lại các điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm theo hướng tập trung vào những khu vực có ti m năng, đông ân cư.

• Mở rộng chỉnh trang lại các địa điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm, trang bị máy móc thiết bị.

36

Đ ặc biệt trong thời gian qua, Chi nhánh đã triển khai chương trình hiện đại hoá tới từng điểm giao dịch, tạo ra một nét mới trong hoạt động Ngân hàng, văn minh, hiện đại, nhanh chóng, thuận tiện cho khách hàng, làm tăng khả năng cạnh tranh và uy tín.

Chi nhánh đã đặc biệt chú trọng khai thác nguồn tiền gửi dân cư. Đây là một kênh huy động có tính chiến lược, ổn định, b ền vững đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Với các chính sách lãi suất phù hợp , linh hoạt đồng thời kết hợp với các chương trình khuyến mại hấp dẫn của ACB cũng như của chi nhánh, cùng với sự phục vụ nhiệt tình chu đáo của cán bộ giao dịch. Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các ban quản lý dự án, bám sát chặt chẽ tiến trình triển khai các dự án khi thực hiện giải phóng mặt bằng để có kế hoạch nhằm khai thác nguồn ti n gửi.

Trong đó, tổng nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 2.6 1 4 tỷ đồng tăng 46% so với năm 2 0 1 0 và tăng 85% so với năm 2009 chiếm 92% tổng huy động.

Bảng 2.2 Cơ cấu huy động vốn theo thời gian

Tổng huy động 1.758 2.143 22% 2.856 33%

Tiền gửi không

kỳ hạn 176 214 23% 284 33%

Tiền gửi ngắn

hạn 968 1.498 55% 2.130 42%

Tiền gửi trung,

(Nguồn: báo cáo tổng kết năm của ACB Hà Nội)

Theo thời gian huy động vốn tốc độ tăng trưởng vốn không kỳ hạn tăng, vốn ngắn hạn năm 20 1 0 tăng 55%, năm 2 0 1 1 tăng 42%. Trong khi đó tốc độ tiền gửi trung dài hạn giảm dần và đặc biệt năm 2 0 1 1 giảm 3 1 %. Nguyên nhân là do trong

những năm gần đây lãi suất cho vay ngắn hạn cao hơn dài hạn. Điều này cho thấy tình hình lãi suất của các Ngân hàng tại Việt Nam đang đi ngược lại với quy luật chung. M ặt khác, nó cũng ảnh hưởng đến tính ổn định về nguồn vốn của các ngân hàng.

Trong những năm qua, đặt biệt là năm 2 0 1 1 , ngoài việc bám sát thị trường để

có những điều chỉnh lãi suất phù hợp , các phòng nghiệp vụ đã làm tốt công tác chăm sóc khách hàng. Thực hiện các chương trình tặng quà khuyến mại đối với những khách hàng gửi tiền tiết kiệm. Thực hiện các dịch vụ hỗ trợ nhằm đa dạng hoá các hình thức huy động tạo thuận lợi cho khách hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh.

Trong bối cảnh nền kinh tế g ặp nhiều khó khăn, nguồn huy động khan hiếm, cùng với sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong việc huy động vốn, những năm qua Chi nhánh ACB Hà Nội luôn thực hiện tốt hoạt động kinh doanh.

b . Hoạt động đầu tư cho vay

Với mục tiêu tăng trưởng ổn định, đảm bảo an toàn vốn tín dụng, các phòng nghiệp vụ tập trung rà soát, xếp hạng khách hàng, thông qua phân tích tình hình tài chính, ti ềm năng của từng khách hàng. Qua đó có kế hoạch xác định hạn mức tín dụng cho từng khách hàng, giảm dần dư nợ đối với những khách hàng có tình hình tài ch nh yếu. Đồng thời t ch cực bám sát thị trường, mở rộng quan hệ đối với những khách hàng có ti m năng, tình hình tài ch nh ổn định, có chiến lược kinh doanh. Tập trung khai thac, tiếp cận các dự án có tính khả thi cao, hiệu quả tốt để đầu tư nhằm nâng cao thị phần, hạn chế rủi ro. Đ ặc biệt, Ngân hàng đã chú trọng quan tâm đến các đối tượng khách hàng vừa và nhỏ, nhằm đa dạng hoá các đối tượng khách hàng.

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Theo thành phần Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng DNVVN 496 40% 918 53% 1.243 61% Khác 744 60% 814 47% 794 39%

Theo tài sản đảm bảo

Có TSĐB 1.140 92% 1.541 89% 1.853 91%

Không có TSĐB

100 8% 191 11% 184 9%

Mặt khác, Chi nhánh luôn bám sát tình hình lãi suất huy động trên thị trường đặt biệt trong thời gian qua để có biện pháp điều chỉnh lãi suất cho vay nhằm đảm bảo kinh doanh có hiệu quả mang lại lợi nhuận cho Chi nhánh.

Trong giai đoạn từ năm 2008-20 1 1 , hoạt động tín dụng của ACB đã có sự biến đổi tích cực về hiệu quả, mức độ tăng trưởng tín dụng đã phù hợp với năng lực của cán bộ tín dụng và khả năng quản lý của ngân hàng. Hoạt động tín dụng của ACB luôn được giữ vững theo phương châm “bảo thủ”, tức là ACB không tăng trưởng nóng mà xác định tăng trưởng phải hướng tới một cơ cấu tín dụng cân đối, hợp lý, phù hợp với cơ cấu nguồn...Do vậy, tốc độ p hát tri ển tín dụng trong giai đoạn này luôn đạt mức tăng trưởng tốt.

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu cho vay tại ACB Hà Nội theo thời gian

Đơn vị tính: tỷ đồng

(Nguồn: báo cáo tổng kết năm của ACB Hà Nội)

Tổng các khoản đầu tư tăng đều qua các năm trong đó năm 2009 đạt được 1 .240 tỷ đồng, năm 2 0 1 0 là 1.732 tỷ đồng tăng 492 tỷ đồng tương đương 40%, năm

2 0 1 1 là 2.037 tỷ đồng tăng 305 tỷ đồng so với năm 2 0 1 0 và 797 tỷ đồng tương đương 64% so với năm 2009.

39

Trong cơ cấu cho vay thì cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn cho vay dài hạn, đi ều này cũng phù hợp với tình hình huy động vốn của ngân hàng.

Bảng 2.3 Cơ cấu dư nợ cho vay của ACB theo thành phần và TSĐB

(Nguồn: báo cáo tổng kết năm của ACB Hà Nội)

ACB Hà Nội cũng theo xu thế chung của các ngân hàng thương mại hiện nay là tăng cường cho vay đối với các DNVVN. Tỷ trọng cho vay DNVVN năm 2 0 1 1 đạt 6 1 %.. Đi ều này đặt ra yêu cầu đối với ACB Hà Nội trong việc nâng cao hiệu quả tín dụng đối với đối tượng này.

Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay theo hình thức TSĐB

(Nguồn: báo cáo tổng k t năm của ACB Hà Nội)

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số tiền Tỷ

trọng Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Lợi nhuận từ hoạt

động tín dụng 49,24 65% 74,58

71%

88,15 69%

Qua bi ểu đồ ta nhận thấy rằng, tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo năm 2 0 1 0 là 89% giảm 3% so với năm 2009. Năm 2 0 1 1 là 9 1 % tăng 2 % so với năm 2 0 1 0. Theo đó tỷ trọng cho vay không có tài sản đảm bảo năm 2 0 1 1 chỉ là 9%.

Ngoài ra, công tác kiểm tra kiểm soát tín dụng trong thời gian qua đã được nâng cao rõ rệt. Các cán bộ đã đi sâu kiểm tra từng công trình, dự án vay vốn, giám sát giải ngân theo tiến độ thi công từng công trình, từng hạng mục đảm bảo doanh nghiệp sử dụng vốn vay đúng mục đích. Công tác bảo lãnh chỉ phát hành khi đã xác định nguồn gốc vốn của chủ đầu tư.

c. Hoạt động kinh doanh đối ngoại - Tài trợ thương mại

Việc các NHTMCP tăng cường đẩy mạnh phát triển mạnh các dịch vụ ngân hàng với những chính sách "thông thoáng" đặc biệt trong lĩnh vực tài trợ vốn, mở L/C đã làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh đối ngoại và tài trợ thương mại của Chi nhánh.

Nhu cầu ngoại tệ cung ứng rất lớn, trong khi việc huy động ngoại tệ từ nguồn tiền gửi của các tổ chức, cá nhân g ặp nhi ều khó khăn. Chi nhánh chủ yếu phải mua lại từ các khách hàng có nguồn thu từ USD để đáp ứng nhu cầu vốn ngoại tệ của mình.

Trong lĩnh vực thanh toán quốc tế 00 % giao ịch được thực hiện an toàn chính xác và chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp Quốc gia và thông lệ Quốc tế. Việc chi trả kiều hối, thanh toán Western Union chính xác, an toàn.

Công tác phát hành bảo lãnh cũng được phát triển rất mạnh, đây là dịch vụ đem lại nguồn thu h ịch v rất lớn. Tổng số bảo lãnh hát hành năm 0 là 1 .228 món với số dư là 3,6 tỷ đồng.

Công tác về thẻ tín dụng Quốc tế cũng luôn được quan tâm, phát triển, Chi nhánh đã duy trì tốt hoạt động tại các đi ểm chấp nhận thẻ, góp phần tăng nguồn thu phí dịch vụ cho Chi nhánh.

41

d. Lợi nhuận kinh doanh tại ACB Hà Nội qua các năm

Bảng 2.4 Cơ cấu lợi nhuận tại ACB Hà Nội.

Lợi nhuận từ hoạt

động dịch vụ 20,46 27% 26,26 25% 30,66 24%

Lợi nhuận khác 6,06 8% 4,2 4% 8,95 7%

(Nguồn: báo cáo tổng kết năm của ACB Hà Nội)

Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng

Đơn vị tính: tỷ đồng

(Nguồn: báo cáo tổng k t năm của ACB Hà Nội) thể thấy trong những năm vừa qua, nhờ có chiến lược kinh doanh hợp lí, hoạt động tín dụng của ACB Hà Nội đã mang lại cho ngân hàng lợi nhuận cao và

tăng dần qua các năm. Năm 2 0 1 0 lợi nhuận đạt 74,58 tỷ đồng tăng 5 1 % so với năm 2009. Năm 20 1 1 đạt 88, 1 5 tỷ đồng tăng 1 8% so với năm 20 1 0. Việc tăng thu từ hoạt động tín dụng là do ngân hàng đã chủ động tăng cường công tác cho vay bằng nhiều biện pháp nghiệp vụ thích hợp như đa dạng về hình thức, linh động trong lãi suất cho vay.

Biểu đồ 2.4: Lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ

Đơn vị tính: tỷ đồng

(Nguồn: báo cáo tổng kết năm của ACB Hà Nội)

Năm 2 0 1 1 lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ đạt 30,66 tỷ đồng tăng 4,4 tỷ đồng so với năm 2 0 1 0 tương đương 1 6% và 50% so với năm 2009. Mặt khác, thu từ hoạt động dịch vụ tại ACB Hà Nội luôn giao động trong mức 2 5%. Điều này cho thấy các hoạt động dịch vụ tại ACB khá hiệu quả thu hút được lượng khách hàng đông đảo và đem lại lợi nhuận đáng k ể cho ngân hàng.

Biểu đồ 2.5: Lợi nhuận hàng năm tại ACB Hà Nội

Lợi nhuận năm 2 0 1 1 là 127,76 tỷ đồng; năm 2 0 1 0 là 1 05,04 tỷ đồng và năm

2009 là 75,76 tỷ đồng. Hoạt động tài chính đến ngày 3 1 / 1 2/2 0 1 1 đã đạt được những

kết quả đáng khích lệ.

Tóm lại: Trong những năm qua, Chi nhánh luôn hoàn thành tốt những chỉ tiêu được giao. Với sự đoàn kết, thống nhất, P hát huy sức mạnh của cả tập thể , cùng với sự chỉ đạo sát sao của Ban lãnh đạo, bằng những kế hoach cụ thể như: hiện đại hoá máy móc thiết bị, thay đổi công nghệ, chấn chỉnh tác phong giao dịch, nâng cao hiệu quả phục vụ; tập trung phát triển mạnh mẽ công tác khai thác nguồn vốn, mở rộng quan hệ khách hàng; chú trọng việc đánh giá, phân loại đối tượng khách hàng nhằm lành mạnh hoá hoạt động đầu tư tín dụng, đổi mới mô hình tổ chức đáp ứng yêu cầu công việc trọng giai đoạn mới. Những năm qua, ACB Hà Nội không những đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn mở rộng được quy mô hoạt động, chiếm lĩnh thị phần, nâng cao uy tín của Chi nhánh.

Bên cạnh những thành quả đạt được, những năm gần đây cũng là những năm nẩy sinh nhiều khó khăn cho Chi nhánh. D o kinh tế xã hội g ặp nhi ều khó khăn đã

tác động không nhỏ đến hoạt động của các doanh nghiệp là khách hàng của Ngân hàng, vì vậy tác động đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng. Năm 20 1 2 , Chi nhánh phát sinh nợ quá hạn với tỷ lệ cao. Đây là thách thức rất lớn trong thời gian tới, Chi nhánh cần nỗ lực rất nhiều và phải xây dựng kế hoạch, biện pháp cụ thể để khắc phục.

2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU TẠI HÀ NỘI

2.2.1 Những quy định chung về tín dụng đối với DNVVN tại ACB Hà Nội a. Cơ sở pháp lý của hoạt động cho vay đối với DNVVN

• N guyên tắc vay vốn:

- Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

- Phải hoàn trả gốc và lãi đúng hạn theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

- Việc đảm bảo tiền vay phải được thực hiện theo đúng quy định của chính phủ, của NHNN và quy định của ACB.

Một phần của tài liệu 0935 nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của NHTM CP á châu tại hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w