3. Quy mô và hiệu quả tín dụng đối với DNVVN tại ACB Hà Nội
3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ
a. Đưa Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN vào hoạt động một cách hiệu quả
Chính phủ đã quyết định việc thành lập , tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DN nhỏ và vừa nhằm thực hiện các mục tiêu và giải pháp giúp
phát tri ển khối DN này từ đầu năm 200 1 bằng Quyết định số 1 93/200 1/Q Đ-TTg về
Quy chế hoạt động của Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DN nhỏ và vừa. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) cũng đã ban hành Thông tư từ tháng 4/2003 hướng dẫn các tổ chức tín dụng (TCTD) góp vốn thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DN nhỏ và vừa. Theo đó, ngoài nguồn vốn đi ều lệ và quỹ dự trữ, các TCTD được p hép sử dụng
nguồn vốn huy động dài hạn để góp vốn lập quỹ.Quỹ Bảo lãnh tín dụng là cầu nối để các DN vừa và nhỏ tiếp cận với vốn ngân hàng. Song 1 3 năm trôi qua, việc tiến hành thành lập và đưa Quỹ Bảo lãnh tín dụng vào hoạt động tiến triển rất chậm. Các chuyên gia đều cho rằng, quá trình thai nghén Quỹ Bảo lãnh tín dụng đầy khó khăn bởi hai trở ngại lớn nhất của việc này là nguồn vốn thành lập Quỹ và cách thức tiến hành bảo lãnh cho các .
Tuy nhiên, ngoài thành phố Hồ Chí Minh cách đây chưa lâu vừa chính thức thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, hứa hẹn sẽ hỗ trợ cho khoảng 48.000 doanh nghiệp đang hoạt động tại đây, còn thì phần lớn các địa phương chưa có chuyển động gì đáng nói. Sau nhiều lần thúc giục và kêu gọi từ phía các cơ quan chức năng cũng như giới báo chí, hiện thêm một số tỉnh, thành phố như Hà Nội, Thái Nguyên, Quảng Ngãi, Trà Vinh, Bắc Giang, Thanh Hoá, Bình Phước, Vĩnh Phúc, Lâm Đồng, Bình Định đã thành lập... "Ban trù bị thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ" tại địa phương.
Trong một văn bản gửi đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tình hình thực hiện ghị định 90 của Ch nh hủ v trợ giú hát tri n nhỏ và vừa, gân hàng hà nước cho biết, tới đây cơ quan này sẽ... tiếp tục nghiên cứu, xem xét sửa đổi, bổ sung ho c ban hành mới các văn bản v cơ chế cho vay, cơ chế bảo đảm ti n vay, thanh toán quản lý ngoại hối, để tạo điều kiện cho các DN nhỏ và vừa tiếp cận vốn vay và sử dụng các dịch vụ ngân hàng được nhi ều hơn.Tuy nhiên, các giải pháp hiện tại đ khởi thông luồng vốn vay cho oanh nghiệ vừa và nhỏ được những người trong cuộc cho là "không thay đổi nhiều so với các giải pháp đã nhi ều lần nói tới".
D o đó, Chính Phủ cần tiếp tục đẩy mạnh việc thành lập và đưa Quỹ vào hoạt động trong thời gian ngắn nhất dựa trên cơ sở điều kiện kinh tế của từng địa phương. Hoạt động của Quỹ phải được thông báo rỗng rãi đến các DNVVN và phải phù hợp với đặc điểm chung của các DNVVN địa phương cũng như kinh tế của địa phương đó, nhằm phát huy cao nhất hiệu quả của Quỹ.
b. Giám sát chặt chẽ hơn hoạt động của các DNVVN
Bộ tài chính cũng như các cơ quan quản lý tại các tỉnh thành, địa phương cần tổ chức thực hiện tốt việc kiểm tra, buộc các doanh nghiệp phải hạch toán theo đúng quy định của Bộ, đảm bảo tính xác thực của các báo cáo tài chính. Đây là cơ sở tốt cho ngân hàng có thể mạnh dạn hơn trong việc tài trợ cho các DNVVN. Bên cạnh đó, những DN nào vi phạm các quy định của Nhà nước về công tác hạch toán kế toán thì cần phải bị xử phạt một cách nghiêm túc.