Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu 0935 nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của NHTM CP á châu tại hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 82)

3. Quy mô và hiệu quả tín dụng đối với DNVVN tại ACB Hà Nội

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

a. Hạn chế

Mặc dù hoạt động cho vay đối với các DNVVN đã cải thiện qua từng năm và đặt được những kết quả nhất định, nhưng bên cạnh đó hoạt động tín dụng đối với các DNVVN vẫn còn tồn tại những hạn chế sau:

- Tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với các DNVVN còn chưa xứng tầm với quy mô tín dụng và định hướng tín dụng của ngân hàng, ACB Hà Nội chưa khai thác hết tiềm năng của các DNVVN. Đôi lức ngân hàng vẫn còn e ngại các DNVVN vì khoản vay thường nhỏ và tốn nhiều thời gian quản lý. D o đó đã hạn chế đi rất nhiều khả năng mở rộng khách hàng và bán chéo các sản phẩm của ngân hàng.

- M ặc dù tỷ lệ nợ quá hạn của ACB Hà Nội không cao so với quy định nhưng tỷ lệ nợ quá hạn đang có xư hướng gia tăng, ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt động kinh oanh chung của toàn CB. Đi u này cần hải được ngân hàng xem xét kỹ vì định hướng tăng hiệu quả các khoản vay đang được ngân hàng quan tâm.

- Vòng quay vốn tín dụng đối với DNVVN của ACB Hà Nội vẫn tương đối thấp. Đi u này một hần là o định hướng của ngân hàng. hưng m t khác các khoản cấp tín dụng cho DNVVN thường không mang lại nhiều lợi nhuận bằng các khoản vay của doanh nghiệp lớn, thêm vào đó việc quay vòng tín dụng chậm sẽ làm ảnh hưởng đến oanh thu của ngân hàng.

b. Nguyên nhân

Nguy ền nhân từ phía ngân hàng

Chính sách tín dụng của ngân hàng đã hướng vào DNVVN nhưng chưa năng động, các DNVVN ngoài quốc doanh chưa được chú ý đúng mức. Thực tế cho thấy, đối tượng cho vay của ngân hàng chưa đa dạng mà tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giao thông vận tải, xây dựng, cơ khí và chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp Nhà nước mà khu vực này lại là khu vực tạo ra phần lớn số nợ quá hạn. Các DNVVHN ngoài quốc doanh tuy ẩn chứa nhiều rủi ro nhưng khả năng tạo ra lợi nhuận cũng rất cao, do đó ngân hàng nên linh hoạt hơn khi cấp tín dụng cho những doanh nghiệp này trên cơ sở đã sàng lọc, lựa chọn những khách hàng tốt.

Công tác thẩm định dự án của ngân hàng chưa thật tốt đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả tín dụng DNVVHN. Trong qui trình thẩm định, công tác dự báo những biến động của môi trường kinh doanh chưa được xem xét một cách thận trọng, o đó mà một số ự án được cấ các khoản t n ng khá lớn đã g hải nhi u khó khăn o môi trường kinh oanh biến động, tạo nên những khoản nợ quá hạn lớn cho ngân hàng tuy rằng ngân hàng đã cơ cấu và gia hạn nợ. Điều này một phần do trình độ của cán bộ tín dụng và một phần là do công tác thu thập và xử lý thông tin tín dụng còn yếu.

ACB Hà Nội mới ra đời được 1 9 năm, do vậy kinh nghiệm cũng như khả năng chiếm lĩnh thị trường còn hạn chế. iệc đầu tư hiện đại hoá ngân hàng cũng g nhi u khó khăn và chậm hơn nhi u ngân hàng khác, làm ảnh hưởng đến việc thực hiện quy trình t n ng, công tác thu thậ và xử lý thông tin. Bên cạnh đó, trang thiết bị cơ sở vật chất của ngân hàng hiện nay cũng g nhi u khó khăn. Tr sở của ngân hàng còn nhỏ hẹp , trụ sở mới đang được xây dựng, điều này làm ảnh hưởng hần nào đến khả năng thu hút khách hàng của ngân hàng.

Trong năm qua, tuy rằng công tác marketing đã được ngân hàng quan tâm nhưng hoạt động này v n chưa thực sự có hiệu quả đối với việc thu hút thêm khách hàng DNVVN. Hiện nay ở ngân hàng, phòng Tổng hợp tiếp thị có chức năng làm

marketing, quảng cáo nhưng hoạt động marketing chủ yếu của họ là nhắm vào thị trưởng thẻ ATM, còn việc tìm kiếm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, marketing tiếp thị tới đối tượng doanh nghiệp này lại chủ yếu do các cán bộ tín dụng đảm trách luôn. Vì vậy, khối lượng công việc của các cán bộ tín dụng là rất lớn, và đa năng, họ không thể quá chú trọng hay chuyên sâu vào nghiệp vụ này. Điều này hạn chế rất nhiều hiệu quả của công tác marketing đối với đối tượng khách hàng này vì đây không hải là chuyên môn nghiệ v ch nh của các cán bộ tín dụng và cũng làm ảnh hưởng đến công tác tín dụng- công tác chính của các cán bộ này.

Nguy ền nhân từ phía các doanh nghiệp

Năng lực tài chính của các DNVVN còn yếu, do đó khả năng đáp ứng các điều kiện tín dụng của ngân hàng là thấp. Bản thân đội ngũ DN vừa và nhỏ có số vốn chủ sở hữu rất thấp , ít có tài sản thế chấp cầm cố, không có người bảo lãnh, cũng không lập được phương án kinh doanh có đủ sức thuyết phục. Báo cáo tài chính hầu hết không đủ độ tin cậy. Tỷ lệ nợ vay ngân hàng quá hạn cao hơn so với các tổng công ty và hộ nông dân... Nhi ều doanh nghiệp không thực hiện đúng chế độ thống kê kế toán; số liệu phản ánh không chính xác tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của mình. Hầu hết các cơ sở sản xuất manh mún, phân tán, trình độ công nghệ, thiết bị quá lạc hậu, lao động thủ công nên sản phẩm khó cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn.Trình độ cán bộ quản lý và lao động của các DN vừa và nhỏ còn nhi u hạn chế, khả năng quản trị đi u hành thấ . oạt động kinh oanh chủ yếu theo thương vụ, chạy theo phong trào mà không có chiến lược phát triển nên dễ đổ b . iệc đá ứng đi u kiện v tài sản thế chấ của ngân hàng đối với các DN VVN là rất khó khăn. Vì thế, ngân hàng thường e ngại và đưa ra các điều kiện tín dụng chặt chẽ nhất là đối với DNV VN ngoài quốc doanh.

Bên cạnh đó, hệ thống báo cáo ghi chép và theo dõi hoạt động kinh doanh của không có ho c thiếu. o đó ngân hàng không có cơ sở đ đánh giá và quyết định việc cho vay. hi u oanh nghiệ luôn ngần ngại minh bạch tình hình kinh doanh của mình cho ngân hàng, không quen với thủ tục và cách thức tiếp cận các

nguồn vốn của ngân hàng.Chính vì các khó khăn trên, các DN vừa và nhỏ hầu như không đáp ứng được điều kiện vay vốn của ngân hàng như điều kiện về khả năng tài chính, tính khả thi của dự án hay điều kiện tài sản bảo đảm.

Năng lực xây dựng và trình bày dự án sản xuất kinh doanh của DNWN chưa tốt. Tại ngân hàng, các cán bộ tín dụng luôn phải hướng dẫn chi tiết cho các DNWN lập hồ sơ vay vốn. Có rất nhiều trường hợp , hồ sơ vay vốn phải làm lại nhi ều lần cho đúng với yêu cầu của ngân hàng. Những bản dự án vay vốn thường không được tính toán đầy đủ, rõ ràng. M ặc dù đây mới chỉ là khâu đầu tiên của quy trình thẩm định. D o vậy, điều này đã gây cản trở rất nhiều cho công tác tín dụng cũng như đối với hoạt động đầu tư của doanh nghiệp vì phải tốn nhiều thời gian, công sức để bổ sung, hoàn thiện và đẩy chi phí cho các khoản tín dụng lên cao. Nó cũng làm giảm hiệu quả của hương án đầu tư, tăng chi h cơ hội của ự án. o đó mà tác động xấu đến hiệu quả t n ng.

Môi trường pháp lý

Trong những năm gần đây, môi trường pháp lý đã được cải thiện đáng kể , thông thoáng hơn đối với việc thành lậ và hoạt động của các loại hình oanh nghiệ . Tuy nhiên, ch nh sự thông thoáng này đã làm cho quản lý hà nước v các DNWN bị nới lỏng. Sự gia tăng ngày càng nhi ều số lượng DNWN không đi cùng với sự tăng cường giám sát của các cơ quan Nhà nước. Đi ều này đã làm ảnh hưởng đến sự lành mạnh của môi trường kinh doanh. Các ngân hàng e ngại hơn trong việc tài trợ cho các oanh nghiệ vừa và nhỏ. ì thế mà những làm ăn kinh doanh có hiệu quả, theo đúng pháp luật cũng g ặp khó khăn trong việc vay vốn ngân hàng. Các cơ quan Nhà nước chỉ có thể xem xét hồ sơ đăng kí kinh doanh chứ không th giám sát được hoạt động của các oanh nghiệ sau khi đăng k . Thường thì chỉ đến khi hoạt động kinh doanh phi pháp đã diễn ra, và có hậu quả thì các cơ quan hà nước mới vào cuộc đ đi u tra.

Bên cạnh đó, những năm vừa qua đã có một số văn bản pháp luật được đưa ra nhằm hạn chế giảm thiểu một số vấn đề xã hội nhưng lại làm ảnh hưởng không

nhỏ đến hoạt động kinh tế của một số ngành nghề. Như việc hạn chế và dừng đăng kí xe máy tại các thành phố lớn trong đó có Hà Nội từ năm 2003 đến cuối năm 2005 đã ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ xe máy. Mà trong những doanh nghiệp có dư nợ lớn tại ACB Hà Nội có một số doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực trên.

Môi trường kinh tế

Những năm qua, môi trường kinh tế trong và ngoài nước có nhiều biến động không thuận lợi cho sản xuất kinh doanh. Năm 2 0 1 1 là năm có chỉ số CPI tăng rất cao trong những năm trở lại đây, làm cho lòng tin của dân chúng vào đồng nội tệ giảm xuống, các doanh nghiệp không dám mạnh dạn đầu tư. Bên cạnh đó là giá dầu mỏ tiế t c tăng mạnh làm ảnh hưởng đến n n kinh tế thế giới nói chung nhất là các quốc gia có n n kinh tế lệ thuộc nhi u vào ầu mỏ, giá vàng tăng mạnh, đồng EURO lên ngôi thay vào vị trí đồng USD. Ở Việt Nam, giá một loạt mặt hàng thiết yếu tăng mạnh, giá xăng dầu tăng lên làm cho tình hình sản xuất của các doanh nghiệ g nhi u khó khăn.

Hiện nay, nước ta đang thiếu điện nghiêm trọng nhất là trong mùa khô. Sự thiếu hụt điện và việc tăng giá điện sẽ tác động không nhỏ đến đời sống của dân cư và đ c biệt là với tình hình sản suất kinh oanh của các oanh nghiệ trong n n kinh tế. Bên cạnh đó, trong thời gian qua, ngành điện đã đưa ra một số phương án tăng giá điện nhằm lấy vốn cho đầu tư xây dựng mới các nhà máy điện. Điều này làm tăng chi h đầu vào đối với sản suất kinh oanh vì thế mà các oanh nghiệ sẽ khó khăn và e dè hơn trong việc mở rộng đầu tư, gây khó khăn cho việc mở rộng quy mô t n ng của ngân hàng.

Bên cạnh đó là sự cạnh tranh giữa các NHTM diễn ra ngày càng khốc liệt. Lãi suất huy động vốn của các NHTM liên tục tăng với một tỷ lệ rất lớn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng và việc phân tích thực trạng hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội, với các con số cụ thể và phương pháp vừa phân tích vừa so sánh luận văn đã cho thấy hiệu quả cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB Hà Nội ngày càng được nâng cao đồng thời cũng chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân. Đây là những căn cứ quan trọng để đề xuất các giải pháp , kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại ACB Hà Nội trong thời gian tới.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CỔ PHẦN Á CHÂU TẠI HÀ NỘI

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU TẠI HÀ NỘI

Năm 2 0 1 1 , kinh tế thế giới có những đợt chấn động lớn: Châu Âu, Châu Mỹ

đối m ặt với những khó khăn chưa từng có. Nếu như trước đây chỉ nói đến sự phá sản của các đinh chế tài chính khổng lồ thì nay là sự vỡ nợ hay nguy cơ vỡ nợ của các nền kinh tế lớn. Suy thoái kinh tế hình chứ W đã trở thành hiện thực, sức mua suy giảm và thất nghiệp gia tăng tạo sức ép xã hội và lạm phát.

Ngân hàng Nhà nước cho biết, tới đây cơ quan này sẽ tiếp tục nghiên cứu, xem xét sửa đổi, bổ sung ho ặc ban hành mới các văn bản về cơ chế cho vay, cơ chế bảo đảm tiền vay, thanh toán quản lý ngoại hối, để tạo điều kiện cho các DN nhỏ và vừa tiếp cận vốn vay và sử dụng các dịch vụ ngân hàng được nhiều hơn

Nhằm đẩy mạnh việc huy động vốn cho các DN, NHNN đã chỉ đạo các ngân hàng tăng cường huy động các nguồn vốn trong nước bằng việc đa dạng hóa hình thức vay ti n từ ân cư, nhi u hình thức ịch v đã tri n khai. guồn vốn huy động của khối ngân hàng đã tăng trưởng với tốc độ khá cao trong các năm 2009 - 2011, bình quân tới hơn 2 0%/năm. Theo định hướng của Chính phủ, đến năm 2 0 1 0, cả nước sẽ có 500.000 DNVVN. Đi cùng với con số này là một lượng vốn lớn cần được đá ứng.

ACB cho rằng DNVVN là một lực lượng lớn của nền kinh tế, có nhiều tiềm năng hát tri n. Theo đó, cơ hội tiế cận vốn từ các ngân hàng sẽ ngày càng mở rộng hơn. Với ACB Hà Nội, ngay từ khi ra đời đã có những tham vọng sẽ trở thành

một trong những ngân hàng hàng đầu về phục vụ các DNVVN. Ngân hàng đang triển khai một số giải pháp để mở rộng đối tượng khách hàng DNVVN, trong đó chú trọng hướng hoàn thiện các sản phẩm, đào tạo cán bộ chuyên trách nhóm khách hàng DNVVHN và tìm các nguồn vốn mới để hỗ trợ.

Hiện tại, cả nước có khoảng 500.000 DNVVHN, đóng góp 25% GDP, tạo trên

1.2 triệu việc làm cho xã hội. Tiềm năng của khối doanh nghiệp này đang là hướng đầu tư trọng điểm của các ngân hàng thương mại. Cửa của các ngân hàng sẽ mở rộng hơn. Đó là cam kết của sự phát triển, thể hiện ở sự chuyển động tích cực của tốc độ tăng trưởng tín dụng cũng như quy mô của các quỹ cho vay trong thời gian qua.

Đứng trước xu thế phát triển chung của nền kinh tế và yêu cầu riêng của ACB, ACB Hà Nội quyết tâm thực hiện tốt một số mục tiêu sau:

3.1.1 về công tác phát triển nguồn vốn

- Tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn, phấn đấu tăng trưởng nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn, nguồn vốn rẻ, mở rộng mạng lưới huy động một cách hợp lý.

- Công tác phát triển nguồn vốn phải thường xuyên bám sát thị trường, tăng cường mở rộng khai thác các khách hàng có nguồn ti n nhàn rỗi lớn.

- Có chính sách lãi suất phù hợp , tăng cường làm tốt chính sách chăm sóc khách hàng, đặc biệt giữ gìn và phát triển quan hệ gắn bó mật thiết với khách hàng lớn, khách hàng truy n thống của Chi nhánh.

- Làm tốt công tác quảng bá hình ảnh của Chi nhánh qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua các mối quan hệ của Chi nhánh cũng như của từng cán bộ công nhân viên toàn chi nhánh.

- Tập trung nâng cao nghiệp vụ, tác phong phục vụ của từng cán bộ giao dịch.

- Khen thưởng thoả đáng với những tập thể , cá nhân có thành tióch trong công tác khai thác huy động vốn.

3.1.2 về công tác đầu tư tín dụng

- Phấn đấu tăng trưởng dư nợ lành mạnh, an toàn và hiệu quả đối với mọi thành phần kinh tế. Phân tích đánh giá thế mạnh từng khu vực, từng ngành nghề , từng

doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, để chủ động tiếp thị.

- Phải luôn quan tâm đến hiệu quả tín dụng, coi trọng tính an toàn và khả năng thu hồi nợ của các khoản vay.

Một phần của tài liệu 0935 nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của NHTM CP á châu tại hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w