Huy động vốn

Một phần của tài liệu 1039 phát triển dịch vụ NH bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hưng yên luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 48 - 72)

Hoạt động huy động vốn được coi là một trong những hoạt động quan trọng trong điều hành kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh. Hàng năm, Chi nhánh đã xây dựng những chính sách phù hợp với từng đối tượng khách hàng cụ thể (khách hàng ĐCTC, TCKT, khách hàng dân cư) để thu hút nguồn tiền gửi với các chương trình huy động đa dạng theo đúng chỉ đạo của Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng như Ngân hàng nhà nước. Nguồn vốn huy động từ dân cư là một trong những hoạt động quan trọng trong việc định hướng kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh bởi lẽ tỷ trọng của nguồn vốn này chiếm một phần không nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Trong những năm vừa qua, hoạt động huy động vốn của BIDV Hưng Yên dựa trên nền khách hàng tương đối ổn định với những sản phẩm đa dạng: tiền gửi thanh toán bằng Việt Nam đồng, tiền gửi thanh toán bằng ngoại tệ, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm tích lũy bảo an, phát hành giấy tờ có giá,... Tùy từng thời kỳ và tình hình thị trường mà chi nhánh có những chính sách lãi suất phù hợp cho từng đối tượng khách hàng bảo đảm giữ vững nền khách hàng truyền thống và tăng trưởng.

Từ năm 2014 đến năm 2016 mặc dù nền kinh tế diễn biến có nhiều khó khăn, bất lợi song hoạt động NHBL của BIDV- Chi nhánh Hưng Yên vẫn đạt được những kết quả khả quan về huy động vốn. Cụ thể:

Quy mô huy động vốn:

Trong đó: HĐV cá nhân, HGĐ

1.362.952 1.611.587 248.635 18,24 2.091.082 479.496 29,75

Tỷ trọng trong

I Theo loại tiền gửi 1.362.952 1.611.587 2.091.082

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của BIDVHưng Yên năm 201, 2015, 2016)

Nhìn từ số liệu trên có thể thấy:

Thứ nhất, huy động vốn liên tục tăng qua các năm 2014 - 2016 thể hiện sự tăng trưởng liên tục của BIDV Hưng Yên. Năm 2015 so với năm 2014, huy động vốn bán lẻ tăng 248.635 triệu đồng, tương ứng tăng 18,24%. Đến năm 2016, huy động vốn bán lẻ so với năm 2015 tăng 479.496 triệu đồng, tương ứng tăng 29,75%. Năm 2015 mức tăng chậm nguyên nhân là do tác động của tình hình kinh tế khó khăn chung toàn thế giới, lượng tích lũy trong nhân dân ít đi, đồng thời NHNN liên tục giảm lãi suất huy động đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác huy động vốn.

Thứ hai, tỷ trọng huy động vốn dân cư so với tổng huy động vốn toàn chi nhánh luôn ở mức cao trên 70% và có xu hướng tăng lên trong năm 2016. Điều đó chứng tỏ BIDV Hưng Yên đã có những chính sách đúng đắn và phù hợp, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Trong những năm vừa qua, Chi nhánh luôn luôn hoàn thành vượt mức chỉ tiêu huy động vốn so với chỉ tiêu được BIDV giao nhiệm vụ. Tuy nhiên nguồn vốn không được ổn định trong từng thời kỳ của năm kế hoạch, đã có những giai đoạn sụt giảm nghiêm trọng về nguồn vốn. Mặc dù phần lớn là do tác động mạnh mẽ của thị trường, chính sách điều hành nền kinh tế của Chính Phủ nhưng nâng cao chất lượng trong công tác huy động vốn cũng là một vấn đề then chốt để chi nhánh có thể chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh của mình.

Cơ cấu huy động vốn từ dân cư:

Bảng 2.3: Cơ cấu huy động vốn dân cư (ĐVT: triệu đồng)

2 Tiền gửi ngoại tệ quy đôi 143.791 129.410 126.510 Tỷ trọng 10,55% 8,03% 6,05% II Theo kỳ hạn gửi 1.362.952 1.611.587 2.091.082 F- Không kỳ hạn 137.386 195.002 238.383 Tỷ trọng 10,08% 12,10% 11,40% 2 Kỳ hạn đến 03 tháng 228.703 169.861 308.435 Tỷ trọng 16,78% 10,54% 14,75% 3 Kỳ hạn từ trên 03 đến 06tháng 245.331 322.317 541.590 Tỷ trọng 18,00% 20,00% 25,90% 4 Kỳ hạn từ trên 06 đến 09tháng 136.295 185.332 186.106 Tỷ trọng 10,00% 11,50% 8,90% 5 Kỳ hạn từ trên 09 đến 12tháng 137.113 141.497 189.034 Tỷ trọng 10,06% 8,78% 9,04% 6 Kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 478.124 597.576 627.534 Tỷ trọng 35,08% 37,08% 30,01%

Trđ % Trđ %

Từ bảng số liệu trên có thể thấy:

Thứ nhất, huy động vốn bằng đồng Việt Nam luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng huy động vốn dân cu. Nguyên nhân một phần do trong những năm vừa qua NHNN quy định lãi suất tiền gửi ngoại tệ luôn ở mức thấp. Điều đó làm cho chênh lệch giữa lãi suất gửi tiết kiệm bằng VND và bằng ngoại tệ luôn ở mức cao đã ảnh huởng đến tâm lý giữ tiền đô của nguời dân giảm, nhu cầu về tiền VND tăng lên.

Thứ hai, tỷ trọng tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng luôn chiếm tỷ trọng cao trên 30% trong cơ cấu huy động vốn dân cu. Điều này giúp cho Chi nhánh ổn định đuợc nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn. Tuy nhiên tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn ở mức thấp điều đó sẽ làm ảnh huởng tới chi phí trả lãi của Ngân hàng bởi lẽ lãi suất tiền gửi không kỳ hạn luôn ở mức thấp, giúp cho chi phí trả lãi ít hơn, gia tăng lợi nhuận cho Chi nhánh.

2.2.3 Tín dụng

Các sản phẩm tín dụng bán lẻ BIDVHưng Yên đang triển khai:

- Cho vay nhu cầu nhà ở: Đây là sản phẩm cho vay các nhu cầu về nhà ở đối với KHCN, hộ gia đình với mục đích để ở hoặc đầu tu nhỏ.

- Cho vay mua ô tô: Đây là sản phẩm cho vay đối với các cá nhân, hộ gia đình mua ô tô phục vụ mục đích kinh doanh hoặc nhu cầu đời sống.

- Cho vay sản xuất kinh doanh: Cho vay sản xuất kinh doanh với cá nhân, hộ gia đình là sản phẩm tín dụng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu vốn và mục đích của khách hàng: bổ sung vốn luu động, đầu tu sản xuất kinh doanh. Đối tuợng khách hàng là cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất kinh doanh có hộ khẩu thuờng trú hoặc tạm trú dài hạn cùng địa bàn kinh doanh của BIDV, có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và/hoặc Giấy phép hành nghề theo quy định, có phuơng án sản xuất, đầu tu, kinh doanh, dịch vụ khả thi, hiệu quả và phù hợp với quy định của pháp luật.

- Cho vay đối với cán bộ công nhân viên: Đây là sản phẩm cho vay đối với các KHCN có nhu cầu vay vốn phục vụ đời sống (tiêu dùng) với nguồn trả nợ là thu nhập từ tiền luơng (hoặc có tính chất luơng) thuờng xuyên, ổn định hàng tháng (hàng quý) và các khoản thu nhập hợp pháp khác.

- Cho vay hỗ trợ chi phí du học: Đây là sản phẩm cho vay đối với KHCN là du học sinh hoặc thân nhân của du học sinh, nhằm đáp ứng nhu cầu chứng minh

năng lực tài chính hoặc thanh toán các chi phí phát sinh trong quá trình học tập của du học sinh.

- Cho vay cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá/thẻ tiết kiệm: Cho vay cầm cố giấy tờ có giá/thẻ tiết kiệm là sản phẩm cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu ứng truớc tiền gửi của khách hàng với thủ tục đơn giản, thời gian xử lý nhanh nhất và đảm bảo an toàn. Cho vay duới hình thức chiết khấu giấy tờ có giá là việc Ngân hàng mua lại giấy tờ có giá chua đến hạn thanh toán của khách hàng..

- Thấu chi tài khoản tiền gửi: Thấu chi tài khoản tiền gửi là hình thức BIDV cho khách hàng đuợc chi tiêu vuợt quá số tiền có trong tài khoản tiền gửi của mình mở tại BIDV.

Với định huớng và sự chỉ đạo sát xao của Hội sở chính, Ban lãnh đạo Chi nhánh luôn uu tiên mọi điều kiện để phát triển tín dụng bán lẻ với mục tiêu đua BIDV Hung Yên trở thành một Chi nhánh bán lẻ chuẩn hàng đầu hệ thống BIDV nói chung và khu vực tỉnh Hung Yên nói riêng. Trong năm 2015 với việc cải cách mô hình bán lẻ mới, Chi nhánh thành lập tổ chuyên trách về phát triển tín dụng bán lẻ truc thuộc phòng KHCN, hoạt động cho vay KHCN đã có những chuyển biến rõ rệt. Cụ thể nhu sau:

Quy mô tín dụng bán lẻ:

Dư nợ bán lẻ 458.989 551.890 92.901 20,24 625.090 73.200 13,26 Tỷ trọng

trong tổng dư nợ(%)

I Phân theo thời gian "458.989 100,00% 0551.89 100.00% 0625.09 100,00%

1 Dư nợ cho vay ngắn hạn 8424.97 92,59% 9507.84 92,02% 4562.89 90,05%

3 Dư nợ cho vay trung vàdài hạn 34.011 7,41% 44.041 7,98% 62.196 9,95%

II

Dư nợ TDBL phân theo sản phâm (trđ) 458.98 9 100,00% 551.89 0 100,00% 625.09 0 100,00%

1 Cho vay cầm cố giấy tờ có___________giá___________ 23.041 5,02% 27.484 4,98% 9 24.62 3,94%

2 Cho vay tín chấp 3.351 0,73% 4.912 0,89% 6.376 1,02%

3 Cho vay phục vụ kinhdoanh 7369.80 80,57% 7429.97 77,91% 6492.69 78,82%

4 Cho vay nhu cầu nhà ở 27.677 6,03% 35.321 6,40% 42.506 6,80%

5 Cho vay ôtô 5.003 1,09% 7.395 1,34% 16.002 2,56%

6 Cho vay du học 964 0,21% 4.581 0,83% 1.875 0,30%

7 Cho vay thấu chi 18.405 4,01% 26.822 4,86% 36.00

5

5,76%

8 Cho vay khác 10.740 2,34% 15.398 2,79% 5.001 0,80%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động NHBL của BIDVHưng Yên năm 2014, 2015, 2016)

Dựa vào bảng số liệu trên có thể thấy:

Thứ nhất, dư nợ bán lẻ có sự tăng trưởng liên tục trong giai đoạn 2014 - 2016. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng tín dụng bán lẻ đang có xu hướng giảm dần. Cụ thể: dư nợ tín dụng bán lẻ năm 2015 so với năm 2014 tăng 92.901 triệu đồng (tương ứng tăng 20,24%) nhưng sang đến năm 2016 chỉ tăng 73.200 triệu đồng (tương ứng tăng 13,26%) so với năm 2015.

Thứ hai, quy mô tín dụng bán lẻ cũng giảm dần từ năm 2014 đến năm 2016, năm 2014 con số này là 22,77% thì đến năm 2015 còn 20,81% và năm 2016 chỉ còn 19,68%. Cho thấy trong công tác bản lẻ còn nhiều thiếu sót và hạn chế, chưa khai thác được tiềm năng phát triển của địa bàn.

Cơ cấu tín dụng bán lẻ

Dựa vào bảng số liệu trên ta có thể thấy:

Thứ nhất, về tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn trong tổng dư nợ bán lẻ luôn chiếm tỷ trọng cao, trên 90% do nhu cầu vay vốn của khách hàng chủ yếu nhằm phục vụ mục đích kinh doanh. Dư nợ tín dụng bán lẻ trung và dài hạn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, chủ yếu là các khoản vay theo hình thức cho vay tiêu dùng. Dư nợ tín dụng trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ mặc dù giúp cho Chi nhánh linh hoạt trong việc điều hành các chính sách tín dụng khi có biến động trong nền kinh tế nhưng lại thiếu phần dư nợ ổn định, lâu dài và nhiều khi không đáp ứng được nhu cầu vốn cho các khách hàng. Vì vậy, trong thời gian tới, BIDV cần tìm kiếm các khách hàng có uy tín, có phương án kinh doanh hoặc phương án tiêu dùng phục vụ đời sống khả thi, hiệu quả để cho vay trung và dài hạn.

Thứ hai, về dư nợ theo các sản phẩm cho vay thì trong giai đoạn 2014 - 2016, sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh luôn là sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn. Bởi lẽ, trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có rất nhiều làng nghề như các làng nghề kim loại màu; làng nghề cắt thuốc nam, thuốc bắc; các hộ gia đình sản xuất, chế biến long nhãn, hạt sen.. .Tiếp đến là sản phẩm cho vay nhu cầu nhà ở với dư nợ chiếm khoảng 6,03%-6,8% do nhu cầu về nhà ở tại địa bàn trong những năm vừa qua không ngừng gia tăng. Nhờ chính sách quảng cáo trên báo, đài mà sản phẩm cho vay hỗ trợ nhà ở với nhiều chương trình hấp dẫn đã được được nhân dân biết đến và sử dụng ngày càng phổ biến. Theo sau đó là sản phẩm cho vay cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm với dư nợ chiếm khoảng 3,94%-5,02% tổng dư nợ bán lẻ. Riêng cho vay du học chưa được triển khai mạnh mẽ nên dư nợ đối với sản phầm này luôn ở mức thấp. Các dịch vụ cho vay cán bộ công nhân viên, cho vay thấu chi, cho vay qua thẻ visa của ngân hàng còn chậm phát triển. Điều này cho thấy ngân hàng vẫn chưa mạnh dạn phát triển các hình thức cho vay tín chấp, đi chậm hơn so với xu hướng phát triển các dich vụ NHBL trên thị trường.

Như vậy, có thể thấy rằng danh mục sản phẩm tín dụng bán lẻ của Chi nhánh hiện nay chưa thực sự chi tiết và phù hợp với thực trạng nền khách hàng. Vì vậy, sản phẩm chưa có tính cạnh tranh cao so với các sản phẩm cùng loại của các ngân hàng khác trên thị trường. Bên cạnh đó, Chi nhánh chưa có các sản phẩm tiềm năng mà các ngân hàng khác đang triển khai như: Cho vay mua hàng trả góp (phối hợp với các nhà phân phối lớn về tiêu dùng),... Các sản phẩm cho vay cá nhân của BIDV chưa ứng dụng công nghệ hiện đại (đơn vay vốn trực tuyến, tư vấn online, qua điện thoại.) nên chưa thuận tiện, chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng một cách nhanh chóng, kịp thời. Nhưng cũng như các sản phẩm tín dụng bán lẻ khác, nhờ mạng lưới kênh phân phối rộng lớn và vị thế hoạt động trong khu vực, Chi nhánh chắc chắn sẽ giữ thị phần đáng kể trong khu vực về tín dụng bán lẻ trong thời gian sắp tới.

Chất lượng tín dụng bán lẻ

Nợ nhóm 2 3 4 2

Nợ nhóm 3-5 (nợ xấu) 14.397 15.182 14.377

nhiều khó khăn, phần lớn các khách hàng chỉ duy trì được hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy nợ xấu bán lẻ tại Chi nhánh luôn ở mức cao so với các chi nhánh khác trong cùng hệ thống BIDV. Nhờ sự nỗ lực trong việc kiểm soát nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ bán lẻ có chiều hướng giảm đi cho thấy chất lượng khoản vay đang dần được cải thiện. Tuy nhiên để đạt được tỷ lệ nợ xấu về mức dưới 2%, Chi nhánh cần có những chính sách quyết liệt hơn nữa trong công tác xử lý nợ xấu.

2.2.4. Dịch vụ thanh toán

Các sản phẩm thanh toán là các sản phẩm cốt lõi của một NHTM. Đối với BIDV Hưng Yên thì các sản phẩm thanh toán là thế mạnh do công nghệ hiện đại và mạng lưới các điểm giao dịch rộng. Dịch vụ thanh toán gồm:

Dịch vụ chuyển tiền trong nước

Đối với các dịch vụ chuyển tiền trong nước, chi nhánh có lợi thế cạnh tranh không nhỏ nhờ hệ thống có 180 chi nhánh và 798 điểm mạng lưới của BIDV trải rộng khắp 63 tỉnh thành trong cả nước. Điều này tạo lực hút kéo khách hàng đến sử dụng các dịch vụ chuyển tiền tại BIDV Hưng Yên. Hiện nay, BIDV Hưng Yên thực hiện thanh toán điện tử 100% các kênh thanh toán, chính vì vậy tốc độ thanh toán đã được cải thiện đáng kể. Doanh thu đối với dịch vụ chuyển tiền KHCN cũng không ngừng gia tăng từ năm 2014 đến năm 2016 cụ thể: Năm 2014 doanh thu đối với dịch vụ này đạt 1.06 tỷ đồng, năm 2015 con số này đạt 1.312 tỷ đồng, tăng 252 triệu đồng (tương ứng tăng 23,77%) so với năm 2014 và năm 2016 đạt 1.6 tỷ đồng, tăng 288 triệu đồng (tăng ứng tăng 21,95%) so với năm 2015.

Dịch vụ chuyển tiền quốc tế đến: là dịch vụ báo có vào tài khoản trong trường hợp người thụ hưởng có tài khoản tại BIDV, chi trả bằng tiền mặt hoặc chuyển tiếp sang ngân hàng được chỉ định trong trường hợp khách hàng không có tài khoản tại BIDV. BIDV có quan hệ đại lý với hơn 800 ngân hàng trên thế giới, đặc biệt có quan hệ hợp tác chuyển tiền quốc tế với các ngân hàng lớn tại Malaysia, Hàn quốc, Đài loan,...Vi thế BIDV Hưng Yên sẵn sàng phục vụ khách hàng có nhu cầu chuyển tiền từ nước ngoài về.

Dịch vụ Western Union

BIDV bắt đầu là đại lý chính cho công ty Western Union kể từ tháng 3/2006. BIDV Hưng Yên đã hiện đại hóa trang thiết bị làm việc, cho phép nối mạng chi nhánh với các quầy giao dịch theo một tiêu chuẩn thống nhất. Với chương trình vận

Một phần của tài liệu 1039 phát triển dịch vụ NH bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hưng yên luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 48 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w