2.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Chi nhánh
Chi nhánh Agribank CN Thị xã Sơn Tây ra đời năm 1988, là một trong những CN cấp I trong hệ thống Agribank; sau khi CN sát nhập cùng hai CN cấp II là Agribank CN Huyện Ba Vì và Agribank CN Huyện Phúc Thọ vào ngày 9/8/2018 với tên gọi mới là Agribank Chi nhánh Hà Tây I thuộc hệ thống Agribank Việt Nam.
Sau khi đổi tên và sáp nhập cùng 02 chi nhánh cấp II, Agribank Chi nhánh Hà Tây I có nguồn vốn huy động đạt 8.614 tỷ đồng, dư nợ gần 4.500 tỷ đồng. Quá trình sát nhập và đổi tên đã mở rộng quy mơ hoạt động của Ngân hàng Nơng nghiệp nói chung và Agribank CN Hà Tây I nói riêng trên tồn bộ địa bàn rộng lớn và tiềm năng bao gồm: Thị xã Sơn Tây và các khu vực Huyện Ba Vì, Huyện Phúc Thọ. Cơng tác điều hành, quản trị nhân lực được hoàn thiện, tiềm lực tài chính cũng như quy mô hoạt động của Chi nhánh được mở rộng.
Agribank CN Hà Tây I có trụ sở chính tại số 189 Lê Lợi, phường Lê Lợi, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội với gần 200 cán bộ, viên chức được đánh giá là một trong các đơn vị mũi nhọn, tiên phong trong hệ thống Agribank Việt Nam. Với thị trường được mở rộng, tiềm lực tài chính Chi nhánh vững vàng, các dịch vụ phong phú, đa dạng, cung ứng đầy đủ vốn tín dụng, Agribank Chi nhánh Hà Tây I đã cùng với các tổ chức tín dụng khác góp phần
tích cực vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế trên địa bàn Thủ đô
Chức năng hoạt động chủ yếu của Agribank CN Hà Tây I bao gồm: -Cấp tín dụng (cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, phát hành thẻ tín dụng...) - Dịch vụ huy động vốn (tiền gửi tiết kiệm, trái phiếu, kỳ phiếu)
- Dịch vụ tài trợ thương mại
- Dịch vụ thanh toán (thanh toán trong nước, quốc tế) - Dịch vụ tài khoản
- Dịch vụ Ngân hàng điện tử
Với phương châm và tôn chỉ hoạt động: “chú trọng đến quyền lợi của người lao động, lợi ích của Khách hàng ”. Agribank Chi nhánh Hà Tây I đã xây dựng được một nền tảng văn hóa Doanh nghiệp vững chắc dựa trên yếu tố con người, từng bước phát triển và đạt được những thành cơng NHĐT định, đóng góp chung vào sự phát triển của Agribank Việt Nam.
Cơ cấu tổ chức:
Sơ đồ 2. 1: Cơ cấu tổ chức của Agribank CN Hà Tây I
Mơ hình tổ chức trên được hồn thành vào năm 2018 áp dụng đối với Agribank CN Hà Tây I. Mơ hình tổ chức mới được vận hành tốt là nền tảng quan trọng để Agribank CN Hà Tây I tiến tới trở thành một NHTM hiện đại, đáp ứng tốt các nhu cầu, SPDV đa dạng của KH.
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
+ Ban giám đốc: Gồm một GĐ và hai PGĐ
+ Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của Agribank CN Hà Tây I, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của CN và việc chi tiêu tài chính, trích lập quỹ theo quy định của Nhà nước, của Hội đồng quản trị và của Tổng giám đốc.
+ Phó giám đốc: Phụ trách và chỉ đạo điều hành một số lĩnh vực công tác được phân công, tham mưu với giám đốc trong việc chuẩn bị, xây dựng và quyết định về kế hoạch kinh doanh, phương hướng hoạt động. Thay mặt giám đốc giải quyết và kí kết các văn bản thuộc lĩnh vực được phân cơng và có thể điều hành mọi hoạt động của CN theo ủy nhiệm khi giám đốc vắng mặt.
+ Phòng kế hoạch kinh doanh: Là phịng tham mưu chính đối với BGĐ CN về xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh, các hoạt động bao gồm các mảng nghiệp vụ tín dụng, giải ngân, thu nợ, bảo lãnh, thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại.
+ Phịng kế tốn ngân quỹ: Là nơi thực hiện việc hạch toán tất cả các nghiệp vụ của NHTM, thực hiện các dịch vụ về ngân quỹ, chuyển tiền trong nước, chi trả kiều hối, dịch vụ thẻ,...
+ Phịng hành chính - nhân sự: Là phòng đảm nhiệm chức năng hành chính, tổ chức nhân sự trong cơ quan.
+ Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ: Là bộ phận chủ yếu thực hiên công tác kiểm tra, kiểm soát tất cả các mặt nghiệp vụ trong nội bộ của CN.
CHỈ TIEU Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 THU NHẬP 349,27 8 1 432,07 5 544,84 + TN từ hoạt động tín dụng 323,42 2 396,33 9 513,32 4 + TN từ hoạt động dịch vụ 16,97 5 18,33 8 26,63 4
+ Thu nhập từ HĐKD ngoại hối 28
9 388 494" + Thu nhập HĐKD khác 31 0 365" 479 + Thu nhập khác 8,28 4 16,64 6 3,91 5 CHI PHÍ 233,31 7 3 287,79 2 389,72 + Chi phí HĐ tín dụng 143,81 3 8 193,48 0 266,38 + Chi phí HD dịch vụ 4,67 7 4,94 5 6,45 5
+ Các phịng giao dịch: Nơi đón tiếp KH, thực hiện các nhiệm vụ của được BLĐ giao. Giống như một NHTM thu nhỏ với đầy đủ chức năng như: Cho vay, huy động vốn, chuyển tiền, thanh toán tiền ngoại hối,...
2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Hà Tây I
Với mục tiêu đến năm 2025 trở thành một trong các CN dẫn đầu hệ thống, Kết thúc năm 2019 cũng là năm đầu tiên trong lộ trình triển khai chiến lược 5 năm, Agribank CN Hà Tây I đạt mức thu nhập kỷ lục 545 tỷ đồng, tăng trưởng đạt kết quả tốt tại hoạt động huy động vốn, tín dụng, SPDV NHĐT.
Tuy nhiên, trong giai đoạn những năm tiếp theo CN bước sang một giai đoạn phát triển khác với nhiều thách thức, khó khăn mới của thị trường. Việc đổi mới và có các hành động thiết thực là yêu cầu cấp thiết, sống còn đối với CN vừa đảm bảo tiết giảm được chi phí lại vừa duy trì sự tăng trưởng doanh thu, cơ hội kinh doanh mới.
2.1.2.1. về kết quả kinh doanh
Hoạt động kinh doanh đạt kết quả khả quan, hiệu quả trong những năm gần đây, với mức tăng trưởng đều đặn khoảng 10%/năm, đến năm 2019 đạt 544.8 tỷ đồng, trong khi đó chi phí hoạt động của Chi nhánh có xu hướng giảm cho thấy Agribank CN Hà Tây I thực hiện rất tốt công tác quản trị về nhân lực, về con người và quản trị chi phí.
Bảng 2. 1: Kết quả HĐKD của Agribank CN Hà Tây I 2017-2019
2 3 5
+ Chi phí cho nhân viên 35,21
1 9 37,37 6 47,50
+ Chi cho HĐ quản lý và công vụ 14,85
5 16,01 4 22,75 5 + Chi về tài sản 25,20 6 7 24,03 0 28,63 + Chi về dự phịng, bảo tồn và BHTG 7,49 2 5 8,60 8 12,53 + Chi phí khác 22 695" 1,33 4
Chênh lệch thu - chi nội bảng 115,95 7
144,27 8
155,12 3
4 0 0
Ngắn hạn 1,883,52
6 61.63 2,367,265 66.25 92,895,91 63.2 Trung, dài hạn 1,172,65
8 38.37 1,205,965 33.75 11,686,23 36.8
Dư nợ theo loại tiền 3,056,18 4 100 3,573,23 0 100 4,582,15 0 100 Dư nợ nội tệ 3,056,184 100 3,573,23 0 10 0 4,582,15 0 100 Dư nợ ngoại tệ (quy đổi
VND) - - -
Dư nợ theo đối tượng KH 3,056,18 4 100 3,573,23 0 100 4,582,15 0 100 Dư nợ Hộ sx và cá nhân 2,589,199 84.7 2 3,082,268 86.26 54,085,44 89.16 Dư nợ cho vay Doanh nghiệp 466,985 15.2
8
490,962 13.74 496,705 10.8 4
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Agribank CN Hà Tây 12017-2019) 2.1.2.2. Hoạt động huy động vốn
Với cơ cấu huy động vốn đuợc Agribank CN Hà Tây I duy trì ổn định, chuyển dịch cơ cấu nền vốn ổn định có kỳ hạn theo định huớng tái cơ cấu. đảm bảo an toàn thanh khoản tại CN.
Với lợi thế về thuơng hiệu, Agribank CN Hà Tây I đã tăng truởng vuợt bậc, đạt những con số ấn tuợng về doanh thu trong những năm gần đây bằng việc đa dạng hóa các SPDV huy động vốn đáp ứng nhu cầu đa dạng của KHCN, KHDN.
Biểu đồ 2. 1:Tiền gửi KH cá nhân Agribank CN Hà Tây I 2017 - 2019
(Đơn vị: tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Agribank CN Hà Tây 12017-2019) 2.1.2.3. Hoạt động tín dụng
Năm 2019, dư nợ tín dụng của Agribank CN Hà Tây I đạt 4.582 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu được duy trì ở mức dưới 2%
Định hướng của Ban lãnh đạo Agribank “Tăng trưởng tín dụng đi đơi với kiểm sốt chất lượng tín dụng”. Agribank CN Hà Tây I đã xây dựng kế hoạch tăng trưởng tín dụng ở mức phù hợp, đặc biệt kiểm sốt tăng trưởng dư nợ ngoại tệ cho vay trung dài hạn nhằm tuân thủ các tỷ lệ an toàn thanh khoản cho ngân hàng.
TT Ngành kinh tế Dư nợ Tỷ trọng
1 Bán buôn và bán lẻ____________________________ __________ 807,375
17.62% 2 Bán, sửa chữa ơ tơ, mơ tơ, xe máy và xe có
động cơ khác_________________________________ 5,499 0.12%
3 Công nghiệp chế biến, chế tạo___________________ 1,067,183 23.29%
4 Cung cấp nước; quản lý và xử lý rác thải, nước thải_________________________________________
9,164 0.20%
5 Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ ___________ 0.37%
6 Hoạt động dịch vụ khác________________________ 4,582 0.10%
7 HĐKD BĐS 89,352 1.95%
8 Hoạt động tài chính, NH và bảo hiểm______________ __________ 2.90%
9 Hoạt động tiêu dùng và chi tiêu cá nhân bằng thẻ 2 1,052,06 22.96%
10 Hoạt động xuất, nhập khẩu______________________ 344,578 7.52%
11 Hoạt động y tế, giáo dục, cơng ích________________ 33,908 0.74%
12 Nơng nghiệp_________________________________ _____________ 0.04%
13 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt,nước nóng,
hơi nước và điều hồ khơng khí__________________ 672,660 14.68%
14 Thuy sản____________________________________ 2,291 0.05%
15 Vận tải kho bãi_______________________________ 72,398 1.58%
16 Xây dựng____________________________________ 269,430 5.88%
Tổng cộng 4,582,150 100%
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Agribank CN Hà Tây 12017-2019)
43
Khơng chỉ tập trung đa dạng hóa danh mục tín dụng, Agribank CN Hà Tây I còn tăng cường triển khai các hoạt động truyền thơng, quảng bá hình ảnh SPDV tín dụng đến nhiều đối tượng KHCN, KHDN, cung cấp và đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của nhiều ngành kinh tế, dư tín dụng tập trung phần lớn ở ngành công nghiệp chế biến chế tạo (KHDN) và hoạt động tiêu dùng
(KHCN)
DV ngân hàng hiện đại, đặc biệt là DV NHĐT rất được Agribank Chi nhánh Hà Tây I chú trọng ngoài việc phát triển các hoạt động dịch vụ truyền
thống như tín dụng và huy động, NHĐT đóng vai trị chủ chốt trong việc tăng thu nhập cho CN giai đoạn vừa qua.
Các dịng dịch vụ bán lẻ, hiện đại có tốc độ tăng trưởng tốt và trở thành trọng tâm phát triển trong hoạt động của Agribank CN Hà Tây I
Tuy mới tăng cường triển khai các dịch vụ NHĐT trên địa bàn năm 2019 nhưng đến nay đã đạt trên 850 ngàn lượt giao dịch, khách hàng đăng ký mới sử dụng dịch vụ điện tử đạt trên 2 triệu lượt... Thành tích trong thời gian qua đạt được đã khẳng định vai trò và vị trị của Agribank CN Hà Tây I. Doanh thu từ DV NHĐT tăng trưởng tốt, số lượng KH đăng ký sử dụng SPDV ngày càng tăng, lượng giao dịch qua kênh NHĐT chiếm tỷ trọng lớn, Các tiện ích NHĐT khác đều phát triển mạnh mẽ ...
2.2. PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM-
CHI NHÁNH HÀ TÂY I 2.2.1. Điều kiện pháp lý
Hoạt động dịch vụ NHĐT tại Agribank CN Hà Tây I hoạt động và phát triển kinh doanh theo khuôn khổ pháp lý Việt Nam tuân theo quy định tại các văn bản pháp luật dưới đây:
Ngày 29/11/2005, Quốc hội nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã thơng qua Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11. Luật này đã chính thức được áp dụng vào ngày 01/03/2006, tiếp đó, Chính phủ đã ban hành một số Nghị định nhằm hướng dẫn chi tiết việc thi hành Luật giao dịch điện tử:
Nghị định 130/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số do Chính phủ ban hành ngày 27/9/2018. Tại Nghị định quy định chi tiết về chữ ký số và chứng thư số,
Banking Banking Banking Banking Banking
quan trực tiếp đến các hoạt động mã hóa và giao dịch NHĐT của NHTM như chứng thực user, mã giao dịch đảm bảo,...
Ngày 23/02/2007: ban hành Nghị định số 27/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính, Nghị định quy định rõ các khái niệm và trách nhiệm của các bên tham gia trong giao dịch điện tử, bên cạnh đó tại Chương IV: Chính phủ quy định về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiểm tra và xử lý vi phạm về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính trong đó có hoạt động NHĐT của NHTM.
Ngày 31/12/2014, ban hành Thông tư số 46/2014/TT-NHNN về hướng dẫn về dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Từ năm 2014, NHNN khuyến khích các chủ thể trong nền kinh tế tích cực sử dụng các phương tiện thanh tốn khơng là tiền mặt trong lưu thơng. Từ đó giảm thiểu lượng tiền lưu thơng trong kinh tế, thuận tiện trong giao dịch, giảm thiểu rủi To tối đa giao dịch tiền mặt đem lại từ đó nền kinh tế Việt Nam tiệm cận gần hơn với sự phát triển của Thế giới.
2.2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ NHĐT tại Agribank Hà Tây I
Thời gian qua, sự phát triển của thị trường DVNH điện tử hiện đại ở Việt Nam đã có những bước tiến thần tốc đạt được nhiều kết quả khả quan. Cụ thể:
Thứ nhất Vốn pháp định áp dụng cho các Ngân hàng thương mại là
3.000 tỷ đồng là cơ sở quan trọng cho các NHTM có nguồn tài lực để áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm phát triển các SPDV NHĐT (được quy định tại nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính Phủ).
Thứ hai, DV NHĐT được cung cấp ngày càng đa dạng về số lượng với
sự tham gia của rất nhiều các NHTM đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của KH. Các NHTM trong đó có Agribank khơng ngừng phát triển, thành lập các tổ dự án, xây dựng và triển khai các chính sách PTSP NHĐT như Mobile Banking, Internet Banking, VNTopUp, Atransfer, Apaybill,.. .tích hợp nhiều tính năng nổi trội.
Vietinbank x x x x
4 ACB x x x x x
~ Sacombank x x x x x
thời gian qua, là cơ sở quan trọng cho việc xây dựng, phát triển các dịch vụ mới, nâng cao tính tiện ích, chất lượng phục vụ KH.
Công nghệ thông tin là nền tảng quan trọng để các NHTM nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng tốc độ xử lý thông tin, tăng cường tính bảo mật, đem lại nhiều tiện ích cho KH và tiết kiệm chi phí cho ngân hàng. Đầu tư cho hạ tầng, phát triển công nghệ thông tin được các NHTM chú trọng đầu tư ngày càng tăng.
Thứ tư, hiện đại hóa thói quen giao dịch của KH, đây chính là ưu điểm
của nền KTXH đang ngày càng phát triển, chỉ với một thiết bị điện tử thông minh, smart phone, laptop.. .KH có thể chuyển tiền 24/7, mua sắm online tồn cầu, truy vấn số dư, thực hiện các giao dịch NHĐT,. mà không phải đến giao dịch tại quầy. Dựa trên nền tảng đó các NHTM liên tục đưa ra các SPDV NHĐT tốt NHĐT, tiện nghi NHĐT đến với KH.
2.2.3. Các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Agribank Hà Tây I
2.2.3.1. Dịch vụ Mobile Banking
MobileBanking là dịch vụ cho phép khách hàng có tài khoản tại
Agribank sử dụng ĐTDĐ để vấn tin, tra cứu về các thông tin liên quan đến tài khoản, nhận các tin nhắn tự động, thực hiện giao dịch tài chính và các tiện ích khác do Agribank cung cấp.
Dịch vụ SMS Banking: Là tiện ích giúp KH có thể sử dụng dịch vụ của
ngân hàng ở bất kì đâu, bất cứ khi nào nhu: Vấn tin số du, in sao kê 5 giao dịch gần NHĐT, tự động thông báo biến động số du tài khoản.
VnToup: Là dịch vụ kết nối tài khoản, cho phép KH nạp tiền điện thoại
di động bằng SMS, số tiền đuợc nạp sẽ trừ trực tiếp vào tài khoản ngân hàng. Áp dụng cho tất cả các mạng điện thoại diđộng.
Atransfer: Dịch vụ chuyển khoản nhanh từ một tài khoản (tài khoản
nguồn) sang một tài khoản khác (tài khoản đích) trong hệ thốngAgribank.
APayBill: Là hình thức thanh tốn hóa đơn dựa trên tiện ích của dịch