Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam tách từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được gọi là Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐB T ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng.
Sau khi Pháp lệnh Ngân hàng có hiệu lực thi hành (tháng 10/1990) , Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam được chuyển thành Ngân hàng Công thương Việt Nam và đến thời điểm này, Ngân hàng Công thương Việt Nam mới thực sự trở thành một NHTM. Mô hình tổ chức kinh doanh được định rõ: Ngân hàng Công thương Việt Nam có tư cách pháp nhân, con dấu riêng hạch toán kinh tế độc lập, có các CN là các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc và thuộc về sở hữu Nhà nước.
Tháng 4/2008, Ngân hàng Công thương Việt nam được Cổ phần hóa. Đến ngày 03/07/2009, Ngân hàng Công thương Việt Nam chính thức đổi tên thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Giấy phép số 142/GP-NHNN ngày 03/07/2009 của Thống đốc NHNN Việt Nam) với tên giao dịch là Vietinbank.
Tiền thân của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội là Sở giao dịch I. CN Thành phố Hà Nội luôn là một trong những CN đi đầu trong toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam,
Chỉ tiêu
Năm 2016 Nam2017 Năm 2018 Tầng trường 2017/2016 Tàng trường 2018/2017 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng +/- % +/- % 1. Theo đôi tượng 19,500 100% 23,65 0 100% 27,950 100% 4,150 21.28% 4,300 18.18% TCKT& ĐC TC 10,433 53.5 % 13,008 55% 15,093 %54 2,575 24.68% 2,085 16.03% cá nhãn 9,067 %46.5 10,642 45% 12,857 %46 1,575 17.37% 2,215 20.81% 2. Theo kỳ hạn 19,500 100% 23,65 0 100% 27,950 100 % 4,150 21.28 % 4,300 18.18 % Có kỳ hạn 7,800 40% 10,64 3 45% 12,578 %45 2,843 36.45% 1,935 18.18% Không kỳ hạn 11,700 60% 13,00 7 55% 15,372 55 % 1,307 11.17 % 2,365 18.18 %
góp phần quan trọng trong sự phát triển, mở rộng của hệ thống Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức Vietinbank CN TP Hà Nội
(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Vietinbank CN TP Hà Nội)
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh d oanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội
2.1.3.1. Tình hình huy động vốn
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng,Vietinbank CN TP Hà Nội luôn cố gắng đa dạng hóa hình thức huy động vốn của mình như: huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế, huy động từ dân cư, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng.
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn qua các năm của Vietin b ank Hà Nội
trọng trọng 1. Dư nợ CUOI kỳ 26,460 100 % 027,45 100% 27,610 100% 990 3.74% 160 0.58% Ngăn hạn 8,996 34% 9,882 %36 10,216 %37 886 9.84% 334 3.38% Trung dài hạn 17,464 66% 17,56 8 %64 17,394 %63 4 1Ũ 0.60% -162 -0.92% 2. Ntf quá hạn 191 100 % 202 100% 217 100% 11 5.76% 15 7.43% Ngăn hạn 43.93 23% 52.52 %26 67.27 %31 9 19.55% 14.75 28.08% Trung dài hạn 147.07 77% 149.4 8 74 % 149.73 69 % 2 1.64% 0.25 0.17% 3. Tỷ lệ nọ quá hạn 0.72% 0.74% 0.79% 0.87% 9.38%
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội năm 2016, 2017, 2018)
Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank Hà Nội qua 3 năm đã có sự tăng trưởng rõ rệt. Tính đến 31/12/2018, tổng nguồn vốn huy động đạt 27,950 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân gần 20%. Nguồn vốn tăng trưởng đều ở các đối tượng từ định chế tài chính cho đến khách hàng tổ chức kinh tế và khách hàng cá nhân. Năm 2018, huy động vốn ở dân đạt 12,857 tỷ, tăng 20.81% so với năm 2017 và chiếm 46% trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh.
Đạt được kết quả này là do chi nhánh đã không ngừng tự đổi mới; điều chỉnh linh hoạt cũng như không ngừng nâng cao chất lượng, phong cách phục vụ đối với giao dịch khách hàng.
2.1.3.2. Tinh hình cho vay
Bảng 2.2: Tình hình d ư nợ qua các năm của Vietin b ank CN TP Hà Nội
trước(%)
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội năm 2016, 2017, 2018)
Qua bảng số liệu trên ta thấy cho vay trung và dài hạn vẫn chiếm ưu thế. Năm 2017, dư nợ ngắn hạn là 9,882 tỷ đồng, đến năm 2018, dư nợ chỉ tăng lên 10,216 tỷ đồng và chiếm 37% trong tổng dư nợ. Dư nợ tín dụng có mức tăng trưởng thấp hơn đáng kể so với huy động vốn với tốc độ bình quân chưa đến 2%. Chất lượng tín dụng qua các năm đều rất thấp và tỉ lệ nợ quá hạn luôn ở mức dưới 1%.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế khó khăn, nợ xấu các ngân hàng tăng thì số liệu trên thể hiện được những dấu hiệu tốt đối với ngân hàng.
2.1.3.3. Các nghiệp vụ khác
Ngoài việc phát triển mảng dịch vụ huy động vốn và cho vay, Vietinbank CN TP Hà Nội c òn hoạt động dịch vụ mạnh mẽ trong các lĩnh vực: Thanh toán quốc tế, ngân quỹ và các dịch vụ thẻ, cất giữ tài sản, tư vấn tài chính - ngân hàng... được phát triển hỗ trợ cho nghiệp vụ tín dụng, huy động vốn, tạo nên một mô hình khép kín phục vụ cho khách hàng.
2.1.3.4. Ket quả kinh doanh
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh d oanh Vietin b ank CN TP Hà Nội
tế thấp; nhu cầu về vốn không cao, sản xuất kinh doanh chậm phục hồi nhưng Vietinbank CN TP Hà Nội vẫn đạt được những kết quả tích cực. Chất lượng tín dụng luôn được kiểm soát chặt chẽ, tỉ lệ nợ xấu ở mức thấp. Thu từ dịch vụ tăng, chiếm tỷ trọng lớn.
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TP.HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016-2018
2.2.1. Các quy định về hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội
Bộ Luật Dân sự:
Căn cứ vào bộ luật dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015: ‘ ‘Giao dịch bảo lãnh thực chất là một trách nhiệm dân sự hình thành trên cơ sở giao
dịch kinh tế hoặc phi kinh tế theo tinh thần bảo vệ lợi ích hợp lý của các bên. Do đó, quyền tự do và tôn trọng sự thỏa thuận của các bên luôn là yếu tố quan trọng trong hoạt động bảo lãnh’ ’.
Về ‘ ‘Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận’ ’, Điều 4 - Bộ Luật Dân Sự quy định ‘ ‘Quyền tự do cam kết, thoả thuận trong việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự được pháp luật bảo đảm, nếu cam kết, thoả thuận đó không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội’ ’.
Luật các Tổ chức Tín d ụng (TCTD);
Luật các TCTD số 47/2010/QH12 được ban hành ngày 16/06/2010 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2011. Đây là luật chuyên ngành, quy định các vấn đề liên quan đến dịch vụ của TCTD , trong đó có bảo lãnh ngân hàng uật này quy định khá cụ thể về khái niệm, quyền và nghĩa vụ của ngân hàng bảo lãnh , nghĩa vụ của bên được bão lãnh và một số quy định khác.
Quy chế bảo lãnh ngân hàng:
Hiện nay, quy chế đang được áp dụng là Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm thông tư 07/2015/TT-NHNN ngày 25/06/2015 của NHNN Việt Nam. Thông tư 13/2017/TT-NHNN ngày 29/09/2017 của Ngân hàng nhà nước ban hành sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 07/2015/TT- NHNN ngày 25/06/2015.
Quy chế bảo lãnh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam:
Ngoài các luật và các quy chế bảo lãnh trên thì c òn căn cứ vào Quyết định 1020/2015/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 06/08/2015 của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam về việc ban hành quy định cụ thể nghiệp vụ bảo lãnh đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Quyết định này quy định chi tiết về đối tượng khách hàng được Vietinbank bảo lãnh , phạm vi, điều kiện, hồ sơ đề nghị, hợp đồng bảo lãnh. Ngoài ra, Quyết định này c òn quy định chi tiết trình tự, thủ tục và thẩm quyền, nghĩa vụ của Vietinbank trong hoạt động bảo lãnh .
2.2.2. Các sản phẩm bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội
Hiện nay, Vietinbank - CN TP Hà Nội đang cung cấp cho khách hàng các sản phẩm bảo lãnh như sau:
- bảo lãnh dự thầu
- bảo lãnh thực hiện hợp đồng - bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước - bảo lãnh thanh toán
- bảo lãnh bảo hành - bảo lãnh tiền giữ lại
- bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm - bảo lãnh nhận hàng...
2.2.3. Kết quả của hoạt động bảo lãnh và sự phát triển nghiệp vụ bảo lãnh giai đoạn 2016 - 2018 tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội
2.2.3.1. về quy mô hoạt động bảo lãnh :
Bảng 2.4: Tăng trưởng số d ư b ảo lãnh từ năm 2016-2018
lãnh So dư bảo lãnh 4,218.60 1,595.8 2,843.2 -2,622.8 62 oO 1,247.4 78 °/ó Doanh nghiệp 6,1 10 2 99.8% 2-.24-2.9 99.6% 4,451.3 99.8% -3,867.3 -63% 2,208 4 98% Cá nhãn 12.2 0.2% 9.0 0.4% 8.9 0.2% -3.2 -26% -0.1 -1%
Chỉ tiêu Nam2016 Nam2017 Năm 2018
SỐ htcnιg Iduich IuiiIg 290 246 278
Sô món bảo lãnh 951 732 938
Biio lãnh dự thầu 325 280 298
Doanh số bảo lãnh của Vietinbank CN TP Hà Nội có sự biến động qua các năm. Doanh số bảo lãnh giảm mạnh từ 6,122.4 tỷ xuống cò n 2,251.9 tỷ trong năm 2017 và đến năm 2018 có sự tăng lên 4,460.2 tỷ.
Số dư bảo lãnh cũng thay đổi tương ứng, năm 2017, số dư bảo lãnh giảm chỉ còn 1,595.8 tỷ đồng tức là đã giảm 62% so với năm 2016. Đến năm 2018 số dư bảo lãnh lại tăng thêm 1,247.4 tỷ đồng tức là tăng 78% so với năm trước đạt 2,843.2 tỷ đồng.
Có sự suy giảm nghiêm trọng vào năm 2017 một phần vì năm 2016 Vietinbank - CN TP Hà Nội có một số món bảo lãnh đặc biệt với giá trị rất lớn khiến doanh số năm 2016 tăng mạnh đột biến, tuy nhiên năm 2017 cũng là năm nghiệp vụ bảo lãnh của Vietinbank g ặp nhiều khó khăn do chuyển đổi Core Sunshine. Từ đó hoạt động bảo lãnh Vietinbank CN TP Hà Nội gặp nhiểu khó khăn mặc dù đã chú trọng và đẩy mạnh để hồi phục và phát triển trong giai đoạn này. Tuy vậy Vietinbank CN TP Hà Nội cần phải có nhiều biện pháp khắc phục tình trạng suy giảm nghiêm trọng như trên.
Qua bảng số liệu ta có thể thấy, hoạt động bảo lãnh của Vietinbank Hà Nội có sự phân chia tỉ trọng rất rõ ràng. Khách hàng là doanh nghiệp vẫn chiếm ưu thế và được ngân hàng tập trung nhiều hơn. Cụ thể tỷ trọng của khách hàng doanh nghiệp này tăng nhẹ ở năm 2017 từ 99.6% lên 99.8%. Đến năm 2018 tỉ trọng của khách hàng doanh nghiệp chiếm gần toàn bộ số dư bảo lãnh (99.8%).
Doanh số từ các khách hàng cá nhân chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng số dư bảo lãnh. Cụ thể từ năm 2016-2018 chỉ tiêu này giảm từ 12,2 tỷ c ò n 9 tỷ đồng vào năm 2017. Nhưng năm 2018, doanh số bảo lãnh của khách hàng cá nhân này chỉ đạt 8.9 tỷ đồng. Đây cũng là một hạn chế trong hoạt động bảo lãnh mà Vietinbank Hà Nội nên có giải pháp để khắc phục.
Hoạt động bảo lãnh trong giai đoạn này gặp nhiều khó khăn, tuy doanh số tài trợ thương mại năm 2017 xuống thấp nhưng so với chỉ tiêu hệ thống đề ra vẫn hoàn thành được chỉ tiêu, tuy nhiên đối với CN Hà Nội là một sự sut giảm nghiêm trọng. Tuy nhiên đã và đang được Cn TP Hà Nội khắc phục và hồi phục doanh số bảo lãnh trong năm 2018 và vượt chỉ tiêu của CN Hà Nội đề ra năm 2018 cho thấy sự phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh tại CN. Trong tương lai hoạt động bảo lãnh s ẽ c ò n phát triển mạnh hơn
nữa để đáp ứng tối đa nhu cầu của tất cả các đối tượng khách hàng.
• Số lượng khách hàng, số lượng hợp đồng cấp bảo lãnh :
Bảng 2.5: Số lượng khách hàng và số hợp đồng b ảo lãnh năm 2016-2018
Tông phí bảo lành 118.4 100 % 98.9 100% 107.3 100% - 19.50 - 16.5% 8.40 8.5% Bảo lành dự thầu 27.23 23% 1 7.80 18% 20.39 19 % -9.43 -34.6% 2.59 14.5% Bào lành THHD 37.89 32% 35.60 36% 37.56 35 % -2.28 -6.0% 1J5 5.5% Bão lành tạm Ullg 24.86 21% 25.71 26% 25.75 %24 0.85 3.4% 0.04 0.1% Bão lành bào hành 17.76 15% 12.86 13% 15.02 %14 -4.90 -27.6% 2.17 16.8% Bão lành khác 10.66 9% 6.92 7% 8.58 8% -3.73 -35.0% 1.66 24.0%
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội năm 2016, 2017, 2018)
Số lượng khách hàng năm 2017 giảm đáng kể so với năm 2016, tuy nhiên đã tăng lên trong năm 2018, năm 2017 số món bảo lãnh giảm mạnh từ 951 xuống còn 732 món so với năm 2016, đến năm 2018 đã tăng lên 938 món. Tỷ trọng bảo lãnh thầu và bảo lãnh hợp đồng chiếm phần lớn trong các loại bảo lãnh tại Vietinbank CN TP Hà Nội.
Khách hàng bảo lãnh tại Vietinbank Hà Nội chủ yếu là doanh nghiệp có
quan hệ tín dụng tại chi nhánh. Khách hàng vãng lai cũng khá phổ biến tại chi
nhánh, tuy nhiên, năm 2017 giảm đáng kể dẫn đến số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh tại CN giảm so với năm 2016. L ượng khách hàng truyền
thống thì thay đổi không đáng kể cho thấy sự tin tưởng đối với chi nhánh. Mặc
dù số lượng khách hàng giảm mạnh năm 2017, tuy nhiên năm 2018 Vietinbank
- Chi nhánh TP Hà Nội đã đẩy mạnh tiếp cận khách hàng và kéo lượng tương đối khách hàng quay lại với ngân hàng cũng như khách hàng mới, tuy nhiên vẫn chưa mang lại lượng khách hàng như năm 2016.
So với hệ thống ngân hàng Vietinbank thì CN TP Hà Nội có lượng khách hàng vô cùng dồi dào phong phú. Tuy nhiên để phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại chi nhánh thì cần có sự phục vụ thật tốt đối với khách hàng cũ.
2.2.3.2. Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh tại Vietinbank CN TP Hà Nội:
■Doanh thu từ bảo lãnh :
Bảng 2.6: Tình hình thu phí b ảo lãnh năm 2016-2018
Tỷ trọng phí bão lãnh tổng thu dịch vụ
36% 24% 22%
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội năm 2016, 2017, 2018)
Qua bảng trên ta thấy, mức phí bảo lãnh mà CN thu được có sự thay đổi qua các năm. Ở năm 2017, phí thu từ hoạt động bảo lãnh của Vietinbank Hà Nội là 98.9 tỷ đồng giảm 19.5 tỷ đồng so với năm 2016 và đến năm 2018 thì đạt 107.3 tỷ đồng tăng lên 8.4 tỷ đồng so với năm 2017.
Trong năm 2016, phí thu từ hoạt động bảo lãnh dự thầu là 27.23 tỷ đồng, đến năm 2017, phí này giảm 9.43 tỷ đồng và đạt 20.39 tỷ đồng vào năm 2018, tăng 8.5% so với năm trước.
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng chiếm mức thu phí cao nhất trong các loại bảo lãnh. Cụ thể ở năm 2018, phí của hoạt động này đạt 37.56 tỷ đồng tăng 2.59 tỷ đồng, tương ứng 14.5% so với năm trước.
Tiếp theo bảo lãnh thực hiện hợp đồng và cũng chiếm tỉ trọng khá cao là hoạt động bảo lãnh tạm ứng, trong giai đoạn này hoạt động bảo lãnh tạm ứng có mức phí thu khá tốt so với các hoạt động bảo lãnh khác là 24.86 tỷ đồng vào năm 2016. Trong bối cảnh các bảo lãnh khác đều suy giảm năm 2017 thì mức phí bảo lãnh tạm ứng lại tăng 3.4% vào năm tiếp theo nhưng