bị kỹ luỡng , chuyên nghiệp và nguồn lực đầu vào; nỗ lực xây dựng nền tảng c ơ bản nhu: hệ thống dữ liệu và xử lý dữ liệu ti êu chuẩn, phát triển hệ thống xếp hạng nội bộ và mô hình đo luờng rủi ro , xây dựng hệ thống thông tin quản lý (MIS), ho àn thiện công tác hiu trữ văn bản và tăng cuờng bồi duỡng nhân sự . Hội đồng quản trị và Ban điều hành là những nguời truớc hết phải đề cao việc thực hiện Basel II và phải xây dựng kế hoạch khả thi cho việc thực hiện . Kế hoạch này bao gồm: phuơng pháp tính an to àn vốn cho c ác loại rủi ro; c ác đề án và nội dung có li ên quan, mục ti u thời gian biểu v u ti n trong t ng giai đoạn; nguồn l c để hỗ tr cho c c đề án . Bên cạnh đó , để trợ giúp c ác NHTM , CBRC sẽ tăng cuờng chia sẻ thông tin với
c ác NH cũng nhu khuyến khích NHTM trao đổi lẫn nhau .
1.4.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong triển khai thực hiện tiêuchuẩn chuẩn
về an toàn vốn theo Hiệp ước Basel II
1.4.4.1. Đối với cơ quan giám sát
- Hầu hết c ơ quan giám sát c ác nuớc đều sử dụng truớc nhất phuơng pháp tiếp cận đơn giản cho từng loại rủi ro . Đồng thời phần lớn đều đặt khuôn khổ về thời
gian ho àn thành việc triển khai Basel II trong vòng 4-5 năm và có c ác giai
đoạn rõ
ràng . Điều này l à để có thể thực hiện từng buớc , vừa l àm vừa rút kinh nghiệm .
- Trong từng giai đoạn, c ơ quan giám s át cần đặt ra mục tiêu cho tỷ lệ % tài sản đ c p d ng để tính to n theo c c ph ng ph p đo l ờng r i ro c a Basel II Lý do là để c ác NH có thể thực hiện dần dần đồng thời có thời gian thu thập
dữ liệu
cũng nhu phát triển kỹ năng quản lý rủi ro tốt hơn .
chính s ách từ cơ quan giám sát .
- Cần thúc đẩy, tạo sức ép và đặt lộ trình trọng tâm cho c ác NH trong việc ho àn chỉnh c ơ sở hạ tầng cho việc áp dụng Basel II . Tuy nhiên không nên
ép buộc
c ác NH phải thực hiện Basel II khi chưa thực sự sẵn s àng; nên để c ác NH
lựa chọn
phương pháp đo lường rủi ro phù họp với đặc điểm hoạt động , tính lợi ích và chi
phí nội bộ c a t ng ng n h ng
1.4.4.2. Đối với các Ngân hàng thương mại
- Cần nhận thức rõ chất lượng của giai đoạn chuẩn bị sẽ ảnh hưởng rất lớn tới chi phí đầu tư; nếu không làm tốt từ khâu này thì NH có thể mất nhiều năm
mới áp
dụng những phương pháp nâng cao như phương pháp IRB . Trong khâu
chuẩn bị
cần chú trọng tới: tính đồng bộ và chính xác của dữ liệu, giảm tỷ lệ n ợ xấu . - T ăng cường hệ thống kiểm so át nội bộ , xây dựng đội ngũ chuyên gia và
thay
đổi văn hóa quản trị rủi ro như: không chỉ áp dụng hệ thống xếp hạng tín
dụng nội
bộ m cần đ a quản trị r i ro v o to n bộ quy tr nh tín d ng t định gi hoản vay ra quyết định v giải ng n
- Chi phí đầu tư để triển khai áp dụng c ác ti êu chuẩn an to àn vốn theo Hiệp ước Basel II rất lớn nên c ác NHTM cần phải tính to án, xác địnhvà chuẩn bị
đầy đủ
tr ớc hi th c hiện
- C ác NH quốc tế có quy mô lớn thường theo xu hướng áp dụng phương pháp đơn giản cho c ác chi nhánh, công ty con ở những nước mà việc áp dụng
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chưong 1, luận văn đã giới thiệu s ơ lu ợc lịch sử hình thành, phát triển của Ủy ban Basel . Đồng thời,tập trung vào trình b ày c ác luận cứ c ơ bản về hệ số an
to àn vốn tối thiểu, cách xác định c ác thành phần củavốn tự có và cách xác định tài sản “có” rủi ro trong cả 3 loại rủi ro: rủi ro tín dụng , rủi ro hoạt động , rủi ro thị trường; từ đó tính to án hệ số an to àn vốn theo chuẩn Basel II . Luận văn cũng chỉ ra một số điểm thay đổi của Basel II so với Basel I để thấy được những thay đổi đúng đắn, ho àn thiện hon của Hiệp ước Basel . Bên cạnh đó , để c ác NHTM thực hiện sớm
đạt được kết quả thì luận văn cũng đưa ra c ác điều kiện cần chuẩn bị từ C ơ quan quản lý và bản thân c ác NHTM.
Ngo ài ra, chương 1 cũng đã trình b ày kinh nghiệm áp dụng tiêu chuẩn an to àn
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN AN TOÀN VỐN THEO BASEL II